Vấn đề năng lượng trong hợp tác của Ấn Độ với Myanmar đầu thế kỷ XXI - những nhân tố tác động và thành tựu chủ yếu

Trong cuộc tìm kiếm nguồn năng lượng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, Myanmar trở thành một trọng điểm mới trong chiến lược quốc gia của Ấn Độ. Quan hệ hợp tác năng lượng giữa Ấn Độ với Myanmar trong những năm đầu thế kỷ XXI đạt nhiều thành tựu, chủ yếu trên lĩnh vực dầu khí và thủy điện, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của cả hai nước. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ HNKHT 2018 VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỢP TÁC CỦA ẤN ĐỘ VỚI MYANMAR ĐẦU THẾ KỶ XXI - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU NGUYỄN TUẤN BÌNH Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Email nguyentuanbinh@ Tóm tắt Trong những năm đầu thế kỷ XXI dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ xu thế toàn cầu hóa và những đòi hỏi về tăng trưởng kinh tế ổn định chính trị an ninh năng lượng trở thành một trong những vấn đề chủ yếu được quan tâm trong chính sách đối ngoại của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Là nước có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ nhu cầu năng lượng của Ấn Độ đang trở nên bức thiết. Trong cuộc tìm kiếm nguồn năng lượng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế Myanmar trở thành một trọng điểm mới trong chiến lược quốc gia của Ấn Độ. Quan hệ hợp tác năng lượng giữa Ấn Độ với Myanmar trong những năm đầu thế kỷ XXI đạt nhiều thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực dầu khí và thủy điện góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của cả hai nước. Từ khóa Ấn Độ Myanmar năng lượng. 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC ẤN ĐỘ - MYANMAR VỀ NĂNG LƯỢNG ĐẦU THẾ KỶ XXI . Nhân tố quốc tế Bước sang thế kỷ XXI cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế chính trị xã hội thế giới. Khoa học và công nghệ đạt nhiều thành tựu to lớn tạo bước nhảy vọt ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thúc đẩy các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần này đã thúc đẩy mạnh mẽ xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa buộc các nước phải điều chỉnh chiến lược chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hội nhập nhằm nâng cao đời sống người dân. Để thực hiện nhiệm vụ trên hầu hết các quốc gia đều phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại nhằm tận dụng khoa học công nghệ vốn nhân công và nhất là tận dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội nâng cao vị thế đất nước trong tiến trình hội nhập và phát triển. Trong xu thế đó Ấn Độ và Myanmar đã

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    275    7    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.