Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam

Đầu thế kỷ XX, Thạch Lam là một trong số ít tác giả bấy giờ vận dụng phân tâm học Freud vào các tác phẩm của mình, chính điều này đã làm cho các sáng tác của ông có sự khác biệt và rất độc đáo. Ngoài ra việc nghiên cứu sự ảnh hƣởng của phân tâm học Freud trong văn học còn giúp chúng ta thấy đƣợc vai trò của vô thức trong đời sống con ngƣời, từ đó có cái nhìn hoàn thiện hơn về các học thuyết. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam”. | KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD TRONG TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ VÀ SỢI TÓC CỦA THẠCH LAM Lê Thị Hoàng Yến Lớp K60A Khoa Triết học GVHD TS. Bùi Thị Tỉnh Tóm tắt Đầu thế kỷ XX dưới ảnh hưởng của chính sách Khai hóa văn minh của thực dân Pháp phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua cái cầu văn hóa Pháp. Phân tâm học đã bước đầu đi vào văn học và ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của một số tác giả như Vũ Trọng Phụng Nam Cao và tiêu biểu là Thạch Lam Nghiên cứu quan niệm của Thạch Lam về bản chất và nội dung tâm lí con người chúng ta thấy được phân tâm học đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông. Qua đó một lần nữa có thể khẳng định vô thức chính là nguyên nhân quy định các hành vi của con người chứ không phải ý thức. Nhân vật của Thạch Lam hành động không do sự chỉ đạo của ý thức và chính bản thân tác giả nhiều lúc do những kỷ niệm tuổi thơ ùa về mà sáng tác nên những câu chuyện tuyệt vời. Với sở trường khám phá thế giới nội tâm bên trong con người Thạch Lam đã phơi trải những rung động thuần khiết tinh khôi của tâm hồn trẻ thơ những cung bậc cảm xúc đa dạng đa chiều trong thế giới nội tâm của con người. Từ khóa Phân tâm học hai đứa trẻ sợi tóc Thạch Lam. I. MỞ ĐẦU Kể từ khi ra đời cho đến nay và mãi về sau triết học và các khoa học luôn có tác động lẫn nhau vô cùng sâu sắc. Vì vậy mỗi dân tộc trong mỗi giai đoạn lịch sử sự phát triển của triết học không tách rời sự nghiên cứu tác động của các khoa học đối với triết học. Ngƣợc lại nghiên cứu quá trình phát triển của các khoa học không thể tách rời nghiên cứu tác động của triết học đối với khoa học. Trong lịch sử văn học Việt Nam từ 1930 1945 là một giai đoạn đặc biệt. Thời kì này văn học Việt Nam chuyển mình dữ dội và hết sức mau lẹ trên tất cả các lĩnh vực văn học thời trung đại chuyển sang văn học hiện đại. Trong sự chuyển mình dữ dội ấy các khoa học hiện đại ở Việt Nam ra đời và phát triển. Trƣớc sự ảnh hƣởng của văn học nƣớc ngoài chủ yếu là văn học

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.