Tư tưởng canh tân giáo dục Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Giáo dục Việt Nam thời kì Pháp thuộc là nền giáo dục mang bản chất thực dân. Trước bối cảnh lịch sử, thực trạng nền giáo dục Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX trên cơ sở tiếp thu những những tiến bộ từ bên ngoài đã đề xuất những tư tưởng canh tân. Bài viết này sẽ giúp chúng ta nhìn lại lịch sử, nhìn lại những bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra từ những lần canh tân giáo dục để có cái nhìn cụ thể, bao quát hơn và để có những quyết sách đúng đắn hơn. | KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Thị Xuân Lê Thị Yến Lớp K62B Khoa Lí luận Chính trị - Giáo dục Công dân GVHD Nguyễn Thị Thanh Tùng Tóm tắt Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Việt Nam dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Tình hình kinh tế chính trị văn hóa xã hội và giáo dục ở Việt Nam có những biến động hết sức to lớn. Nền giáo dục phong kiến dưới triều Nguyễn rơi vào khủng hoảng bế tắc không phù hợp với yêu cầu của đất nước. Giáo dục Việt Nam thời kì Pháp thuộc là nền giáo dục mang bản chất thực dân. Trước bối cảnh lịch sử thực trạng nền giáo dục Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trên cơ sở tiếp thu những những tiến bộ từ bên ngoài đã đề xuất những tư tưởng canh tân có ảnh hưởng nhất định đối với xã hội Việt Nam trong đó có những tư tưởng canh tân giáo dục mà một trong những đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Tư tưởng canh tân giáo dục của các ông chứa nhiều điểm tiến bộ có ý nghĩa không chỉ với thời đại đó mà còn là những di sản có ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay. Từ khóa Canh tân giáo dục cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. I. MỞ ĐẦU Canh tân là một nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong lịch sử một dân tộc nhằm đƣa đất nƣớc phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu lệ thuộc. Giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là giai đoạn lịch sử dân tộc Việt Nam có những biến đổi hết sức to lớn. Thực dân Pháp xâm lƣợc và biến nƣớc ta thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Chế độ phong kiến Việt Nam cùng với hệ tƣ tƣởng Nho giáo ngày càng tỏ ra bất lực trƣớc yêu cầu của công cuộc chống ngoại xâm vì nền độc lập dân tộc. Trong bối cảnh đó một số nhà tƣ tƣởng cấp tiến từ Phạm Thú Thứ Đặng Huy Trứ Nguyễn Trƣờng Tộ Nguyễn Lộ Trạch đến Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trên cơ sở tiếp thu những tƣ tƣởng phƣơng Tây và một số nƣớc khác đi trƣớc đã thực hiện một bƣớc chuyển tƣ tƣởng chính trị có ý nghĩa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.