Biện pháp phát triển năng lực giảng dạy của giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết Biện pháp phát triển năng lực giảng dạy của giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh trình bày những nghiên cứu về hệ thống năng lực dạy học của giáo viên theo tiếp cận năng lực thực hiện. | BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN HOÀI THANH Trường THPT Bùi Thị Xuân - TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu đề cập một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục thường xuyên và trình bày những nghiên cứu về hệ thống năng lực dạy học của giáo viên theo tiếp cận năng lực thực hiện. Qua việc phân tích công việc toàn bộ cấu trúc nội dung của năng lực dạy học đã được làm rõ gồm Năng lực thiết kế dạy học năng lực tiến hành dạy học năng lực kiểm tra đánh giá dạy học và năng lực quản lý dạy học. Từ khóa giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhu cầu giáo dục. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Coi phát triển con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng nhân tố tri thức của con người. Vì vậy trong công cuộc đổi mới đất nước Đảng ta đã khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu là sự nghiệp của nhà nước và của toàn dân. Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức có tri thức sức khoẻ thẩm mỹ nghề nghiệp cần thực hiện đồng thời hai con đường đó là giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên GDTX . Việc xây dựng và áp dụng chuẩn nghề nghiệp là một thực tiễn khách quan nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 3 . Do đó Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên GV THCS và THPT được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 30 2009 TT-BGDĐT ngày 22 10 2009 sẽ là thước đo là đích tới để giáo viên trung học tự đánh giá năng lực phẩm chất cá nhân đồng thời là cơ sở để đánh giá xếp loại xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên trung học hàng năm. Theo tổng kết của UNESCO vai trò của người giáo viên đã có sự thay đổi theo các hướng sau đây đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh sử dụng tối

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.