Giáo trình Xã hội học nông thôn này cung cấp cho người học những đặc trưng cơ bản của xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Sau khi hoàn thành học phần, người học trình bày được những đặc trưng cơ bản của xã hội nông thôn để thực hiện công tác khuyến nông lâm phù hợp với các vùng miền khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 giáo trình dưới đây. | TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Hà Nội tháng 5 năm 2012 1 HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Thời gian 30 giờ Lý thuyết 30 giờ Thực hành 0 giờ I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN Là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo được giảng dạy sau các học phần kiến thức chung. II. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học phần này cung cấp cho người học những đặc trưng cơ bản của xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Sau khi hoàn thành học phần người học trình bày được những đặc trưng cơ bản của xã hội nông thôn để thực hiện công tác khuyến nông lâm phù hợp với các vùng miền khác nhau. III. NỘI DUNG HỌC PHẦN Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số Thời gian TT Tên các chƣơng Kiểm Tổng số Lý thuyết Thực hành tra 1 Đối tượng nhiệm vụ chức 3 3 năng của Xã hội học nông thôn 2 Bản chất và đặc thù của cơ 9 9 cấu xã hội nông thôn 3 Cộng đồng nông thôn và 9 8 1 công tác xã hội nông thôn 4 Thiết chế xã hội nông thôn 9 8 1 và văn hóa nông thôn 5 Tổng 30 28 2 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG I. ĐỐI TƢỢNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 3 giờ 1. Khách thể nghiên cứu của xã hội học nông thôn 2. Xã hội học nông thôn là gì 3. Đối tƣợng của xã hội học nông thôn 4. Hiện tƣợng xã hội nông thôn 5. Sơ lƣợc về sự phát triển của xã hội học nông thôn Việt Nam 6. Chức năng và nhiệm vụ của Xã hội học nông thôn . Chức năng . Nhiệm vụ CHƢƠNG II. BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN 9 giờ 1. Khái niệm nông thôn 1giờ 2. Những tiêu chí để nhận biết nông thôn. 2 giờ Sự khác nhau về nghề nghiệp Sự khác nhau về môi trường Sự khác nhau về kích cỡ cộng đồng Sự khác nhau về mật độ dân số Sự khác nhau về tính thuần nhất của dân cư Sự khác nhau về khả năng di động xã hội Sự khác nhau về tính chất hoạt động kinh tế Sự khác nhau về sự khác biệt xã hội và phân tầng xã hội Hợp tác lao động Chi tiêu và ăn uống hàng ngày Tương tác xã hội 3 Hôn nhân Hàng xóm láng giềng 3. Những vấn đề cần .