Bài giảng chuyên đề: Tâm thần học - Rối loạn cảm xúc lưỡng cực

Sau khi học xong chuyên đề "Tâm thần học - Rối loạn cảm xúc lưỡng cực”, người học nắm được những kiến thức có liên quan đến đến bệnh này như: các quan niệm về bệnh loạn thần hưng trầm cảm, các biểu hiện đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt rối loạn cảm xúc lưỡng cực, điều trị và phòng bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực. | BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ TÂM THẦN HỌC RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Sau khi học xong chuyên đề Tâm thần học Rối loạn cảm xúc lưỡng cực người học nắm được những kiến thức có liên quan đến đến bệnh này như Các quan niệm về bệnh loạn thần hưng trầm cảm Các biểu hiện đặc điểm lâm sàng Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt rối loạn cảm xúc lưỡng cực Điều trị và Phòng bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực. 2 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM Khái niệm ban đầu về loạn thần hưng trầm cảm được sử dụng chủ yếu hiện nay như một từ đồng nghĩa với rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Các quan niệm khác nhau về bệnh loạn thần hưng trầm cảm - Từ thời thượng cổ Hypocrate đã mô tả hai trạng thái hưng cảm và trầm cảm sau Hypocrate nhiều tác giả đã nó lên mối liên quan giữa 2 trạng thái này. - 1899 Kraepelin Đức mô tả đầy đủ bệnh này và đề nghị đặt tên là PMD Psychose Maniaco Deressve . - Khuynh hướng chung của các nhà tâm thần học hiện đại là thu hẹp bệnh này lại theo những tiêu chuẩn chặt chẽ sau đây Các trạng thái hưng cảm và trầm cảm xuất hiện tự phát và chiếm vị trí trung tâm trong bệnh cảnh thời gian có thể kéo dài nhưng vẫn có giới hạn rõ rệt. Các trạng thái bệnh lý không dựa đến dị tật tâm thần mặc dù tái phát nhiều lần giai đoạn thuyên giảm giữa cơn trở lại gần như bình thường. Trạng thái hưng cảm và trầm cảm có thể xen kẽ nhau hay không xen kẽ nhau. Rối loạn khí sắc phải nổi bật lên hàng đầu giới hạn rõ rệt trong một thời gian không kèm theo những triệu chứng của quá trình thực thể hay phân liệt. - Theo rối loạn cảm xúc lưỡng cực F31 Bipolar affective Desorder là những giai đoạn lặp đi lặp lại ít nhất là 2 lần trong các mức độ khí sắc và hoạt động của bệnh nhân bị rối loạn đáng kể. Trong một số trường 3 hợp rối loạn biểu hiện bằng tăng khí sắc tăng năng lượng và tăng hoạt động hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ và trong một số trường hợp khác là tự hạ thấp khí sắc giảm năng lượng và giảm hoạt động trầm cảm . Điểm đặc trưng là bệnh thường hồi phục hoàn toàn. Tỷ lệ mắc bệnh ở hai giới

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    358    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.