Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 2

Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế giới thiệu tới người đọc các nội dung: Nghiên cứu, đào tạo và bảo tồn tại khu di tích Huế giai đoạn 2005-2012, ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý bảo tồn lăng Tự Đức, vài suy nghĩ về cấu trúc các cổng kinh thành Huế, | Nghiên cứu và Bảo tồn TRÁN BÌNH ĐÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ KINH THÀNH HUÉ Nguyễn Đắc N ghĩa Trong suốt lịch sử triều Nguyễn Trấn Bình Đài luôn được xem là công trình phòng thủ quan trọng của Kinh đô Phú Xuân. Tòa thành này kết họp với pháo đài Bắc Định và Đông Vĩnh không chỉ bảo vệ Kinh Thành ở mặt đông bắc mà còn kiểm soát tuyến đường thủy từ Thuận An lên Huế. Chính vì vậy Trấn Bình Đài sớm được xây dựng thời Gia Long và thường xuyên tu sửa trong các đời vua tiếp theo. I. Lịch sử xây dựng Trấn Bình Đài Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Gia Long đã chọn Phú Xuân để xây dựng kinh đô mới. Từ năm 1803 vua Gia long cùng với các quan chuyên lo xây đắp thành trì thuộc vệ Giám Thành đã đi khảo sát địa thế định ra kích thước và cách thức xây dựng. Đến năm 1805 công cuộc xây dựng Kinh Thành tiến hành tòa thành này được thiết kế theo phong cách kiến trúc Vauban kết họp với những nguyên tắc địa lý phong thủy phương Đông. Song song với việc xây dựng Kinh Thành Phú Xuân vua Gia Long còn cho xây dựng ở góc đông bấc của Kinh Thành một tòa thành nữa gọi là Thái Bình Đài. Đây là thành phụ mang phong cách kiến trúc Vauban đắp bằng đất có dạng hình lục giác không đều mà các nhà nghiên cứu phương Tây gọi là công trình bên ngoài . Kinh Thành và Trấn Bình Đài cách nhau bởi một đoạn hào chung rộng 30m. Cùng với với quá trình hoàn thiện Kinh Thành Huế từ thời vua Gia Long đến đầu triều Minh Mạng Thái Bình Đài cũng được gia cố thêm cho vững chắc bằng cách xây gạch ờ hai mặt tường thành. Theo L. Cadière quot Ban đầu đây chi là một công trình bảng đắt. Các bức thành bằng gạch chỉ được xây dựng vào nám Phòng N ghiên cứu Khoa học 260 D i tích và cuộc sông 1818 hay 182 2 Nghiên cứu và Bảo tôn II. 1. Trấn Bình Môn. Trấn Bình M ôn được xây bằng gạch theo dạng hình vòm cao 3 6m rộng 2 77m vòm cao l 59m rộng 2 9m ở góc đông bắc Kinh Thành tức ở phía tây của Trấn Bình Đài. Bên trên cổng có tấm đá Thanh khá lớn khắc ba chữ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.