Tiểu luận Quan hệ công chúng và Truyền thông: Ngôn ngữ “thời @” trên mạng và trên điện thoại di động của học sinh, sinh viên

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận "Ngôn ngữ thời @ trên mạng và trên điện thoại di động của học sinh, sinh viên" gồm các nội dung sau: vài nét chung về ngôn ngữ thời @, các dạng biến thái của ngôn ngữ thời @, nguyên nhân tiện ích và những hệ luỵ khi giới trẻ sính ngôn ngữ thời @, một số đề xuất cần thiết để giảm thiểu lối sử dụng ngôn ngữ thời @. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG amp TRUYỀN THÔNG THÁI HỒ KIM PHỤNG NGÔN NGỮ THỜI @ TRÊN MẠNG VÀ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN Tiểu luận khoa học Người hướng dẫn TS. Lê Thị Vân Chí Minh tháng 11-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 2 Lí do chọn đề tài . 2 2. Nguyên nhân xuất hiện ngôn ngữ thời @ . 3 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 4 . Ý nghĩa khoa học . 4 . Ý nghĩa thực tiễn . 4 4. Phương pháp nghiên cứu . 4 5. Bố cục đề tài . 5 PHẦN NỘI DUNG. 6 I. VÀI NÉT CHUNG VỀ NGÔN NGỮ THỜI @ . 6 . Khái niệm ngôn ngữ . 6 . Khái niệm ngôn ngữ thời @ . 6 . Lịch sử hình thành . 6 . Ngôn ngữ thời @ ở Việt Nam quá trình phát triển. . 7 . Ngôn ngữ thời @ thường được sử dụng ở đâu . 7 . Những khác biệt so với tiếng Việt . 7 II. CÁC DẠNG BIẾN THÁI CỦA NGÔN NGỮ THỜI @ . 8 . Biểu hiện qua biến đổi âm tiết . 8 . Biểu hiện qua việc kết hợp tiếng Việt và tiếng nước ngoài . 9 . Biểu hiện qua việc thay ký tự và tạo ra ngôn ngữ mật mã . 10 . Biểu hiện qua cách dùng tiếng lóng . 12 . Biểu hiện qua việc sáng tạo ra những thành ngữ- tục ngữ mới . 13 III. NGUYÊN NHÂN TIỆN ÍCH VÀ NHỮNG HỆ LUỴ KHI GIỚI TRẺ SÍNH NGÔN NGỮ THỜI @ . 14 . Nguyên nhân . 14 . Một vài tiện ích . 15 . Những hệ lụy khi sử dụng tràn lan ngôn ngữ thời @ . 16 IV. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẦN THIẾT ĐỂ GIẢM THIỂU LỐI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ THỜI @ . 17 KẾT LUẬN . 19 PHỤ LỤC . 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 20 BẢNG CÂU HỎI KHÁO SÁT . 20 1 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU . 23 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mỗi quốc gia đều có ngôn ngữ của dân tộc mình gắn liền với sự ra đời và phát triển của quốc gia đó. Ở Việt Nam tiếng Việt là Quốc ngữ biểu trưng cao đẹp của văn hoá Việt Nam. Hồ Chí Minh đã từng dạy rằng ngôn ngữ là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó quý trọng nó làm cho nó phát triển ngày một rộng khắp. Nhưng hiện nay có hiện tượng giới trẻ đang tự tạo cho mình một thứ ngôn ngữ riêng. Người ta

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    75    2    25-04-2024
105    178    3    25-04-2024
497    198    3    25-04-2024
2    460    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.