Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2

Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 cung cấp những kiến thức về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp và dân tộc, nhà nước và cách mạng xã hội, ý thức xã hội, triết học về con người. Mời các bạn cùng tham khảo. | CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác đã có những tư tưởng triết học xã hội có giá trị làm tiền đề điều kiện để triết học mácxít kế thừa phát triển quan niệm duy vật lịch sử. Tuy nhiên do hạn chế lịch sử và các nguyên nhân khác nhau các nhà triết học duy tâmtrước Mác đã đi tìm nguyên nhân của sự phát triển lịch sử ở tư tưởng coi cá nhân anh hùng quyết định sự phát triển lịch sử. Từ đó họ quy tính tích cực của con người vào hoạt động tinh thần và tìm biện pháp cải tạo xã hội ở lĩnh vực tinh với các nhà triết học duy vật trước Mác khuyết điểm chung của họ là phương pháp tư duy siêu hình trong xem xét bản chất con người và xã hội. Họ quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên tộc loại của các cá nhân riêng biệt. Phương pháp tư duy siêu hình đã dẫn đến tuyệt đối hoá vai trò của hoàn cảnh địa lý trong sự phát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật tự nhiên sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội. Đặc biệt trong xem xét bản chất con người và xã hội các nhà triết học duy vật trước Mác đã thiếu tính thực tiễn không xuất phát từ thực tiễn không hiểu vai trò hoạt động thực tiễn có tính cách mạng của con người. và đã xuất phát từ tiền đề nghiên cứu về lịch sử xã hội là con người hiện thực. Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống 133 . Nghiên cứu về cuộc sống của con người hiện thực các nhà kinh điển phát hiện ra phương thức tồn tại của con người chính là hoạt động thực tiễn của họ. Động lực thúc đẩy con người hoạt động trong tiến trình lịch sử là nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu vật chất. nhấn mạnh rằng cái sự hiển nhiên là trước hết con người cần phải ăn uống ở và mặc nghĩa là phải lao động trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị trước khi có thể hoạt động chính trị tôn giáo triết học vv . .134 Nhưng cá nhân là thực thể xã hội cho nên mọi biểu hiện sinh hoạt của nó là biểu hiện và sự khẳng định của sinh hoạt xã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.