Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 4: Giải quyết tranh chấp lao động và đình công

Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 4: Giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động; đình công và giải quyết đình công; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 4 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG Nội dung I. TCLĐ và giải quyết TCLĐ II. Đình công và giải quyết đình công Nội dung I. KQC về tranh chấp lao động II. Giải quyết tranh chấp lao động 1. Khái quát chung Khái niệm Nguyên nhân Phân loại 1. Khái niệm 2019 Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Khoản 1 Điều 179 76 2 Nguyên nhân của TCLĐ Sự xung đột Sự khác biệt về lợi ích vật về địa vị điều chất kiện kinh tế quan niệm Nguyên Nguyên nhân kinh tế nhân xã hội 3. Phân loại tranh chấp lao động. TCLĐ cá nhân Chủ thể TCLĐ TCLĐ tập thể TCLĐ về quyền Mục đích TCLĐ về lợi ích TCLĐ TCLĐ về việc làm tiền lương hợp Nội dung đồng lao động kỷ luật lao động. TCLĐ 79 2. Giải quyết tranh chấp lao động 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 3. Các phương thức giải quyết tranh chấp lao động 4. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 5. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền 6. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 80 Khái niệm Giải quyết tranh chấp lao động là việc các cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền đứng ra giải quyết việc tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên đảm bảo sự hài hòa ổn định của quan hệ lao động 81 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động. Bộ luật 2. Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp tôn trọng lợi ích chung của xã hội không lao động trái pháp luật. 2019 3. Công khai minh bạch khách quan kịp thời nhanh chóng và đúng pháp luật. Điều 180 4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. 5. Việc giải quyết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.