Bài giảng Quản lý sử dụng đất: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Quản lý sử dụng đất: Phần 2 Sử dụng đất dốc bền vững cung cấp cho người học những kiến thức như: Những hạn chế và tiềm năng của đất dốc; tính bền vững trong quản lý sử dụng đất dốc; tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính bền vững đối với hệ thống sử dụng đất đồi núi ở Việt Nam; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 3 SỬ DỤNG ĐẤT DỐC BỀN VỮNG . Những hạn chế và tiềm năng của đất dốc Đất đồi núi đất dốc chiếm 3 4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả đặc biệt khi đất đã mất thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX diện tích che phủ của nước ta khoảng 45 đến những năm 80 của thế kỷ XX chỉ còn khoảng 25 . Hiện nay tổng diện tích che phủ rừng ở nước ta đã tăng lên trên 39 . Tuy nhiên diện tích đất trồng đồi núi trọc vẫn còn khoảng gần 10 triệu ha. Đất dốc phân bố ở tất cả 9 vùng sinh thái của Việt Nam nhưng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc Tây Trung Bộ và Tây Nguyên. Phần lớn diện tích đất có độ dốc dưới 15o chiếm 21 9 đã được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Diện tích đất có độ dốc từ 15o đến 25o chiếm khoảng 16 4 còn lại là đất có độ dốc lớn hơn 25o chiếm 61 7 Lê Quốc Doanh 2009 . Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc lớn hơn 25o chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn thường chỉ trồng được 2 - 3 vụ cây lương thực ngắn ngày sau đó trồng sắn và bỏ hóa. . Hạn chế . Xói mòn và rửa trôi Xói mòn và rửa trôi là những mối đe dọa thường xuyên đối với đất dốc và vùng nhiệt đới ẩm gây nên sự mất dinh dưỡng và độ phì của lớp đất mặt dẫn đến sự axít hóa trong đất. Những tác động này thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn nếu như đất canh tác không có thảm thực vật che phủ hoặc là đất bị đốt cháy trước mùa mưa. Ở Tây Phi những vùng đất rừng được chuyển thành đất canh tác không có thực vật che phủ chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt đã mất đi lượng đất khoảng 115 tấn ha năm Fournier F 1967 . Bảng . Lượng đất mất và năng suất cây trồng của các phương thức canh tác đất dốc Độ dốc và Xói mòn Năng suất Phương thức canh tác lượng mưa tấn ha năm tạ ha Ngô trên dốc tự nhiên 142 8 18 7 - 80 Ngô trên bậc thang 00 16 8 mm Ngô - mương bờ 56 19 66 Độ dốc và Xói mòn Năng suất Phương thức canh tác lượng mưa tấn ha

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    107    3    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.