Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khi chỉ số huyết áp thấp hơn hoặc bằng 120/80mmHg được xem là huyết áp tối ưu không gây hại cho sức khoẻ; trong đó 120 gọi là số huyết áp tối đa (biểu hiện sức bóp của tim), 80 là số huyết áp tối thiểu (biểu hiện sức cản của thành mạch máu). Chỉ khi nào huyết áp tối đa bằng hoặc lớn hơn 140mmHg hoặc số huyết áp tối thiểu bằng hoặc lớn hơn 90mmHg thì được coi là tăng huyết áp. Tăng áp chia làm 3 mức độ: - Tăng huyết. | X 1 w r A _ 1 V 1 1 Á. r J 1 A Chăm sóc người bệnh tăng huyêt áp tại nhà Theo Tổ chức Y tê Thê giới WHO khi chỉ số huyêt áp thấp hơn hoặc bằng 120 80mmHg được xem là huyêt áp tối ưu không gây hại cho sức khoẻ trong đó 120 gọi là số huyêt áp tối đa biểu hiện sức bóp của tim 80 là số huyêt áp tối thiểu biểu hiện sức cản của thành mạch máu . Chỉ khi nào huyêt áp tối đa bằng hoặc lớn hơn 140mmHg hoặc số huyết áp tối thiểu bằng hoặc lớn hơn 90mmHg thì được coi là tăng huyết áp. Tăng áp chia làm 3 mức độ - Tăng huyết áp độ 1 tăng huyết áp nhẹ khi trị số huyết áp tối đa từ 140 -159mmHg hoặc chỉ số huyết áp tối thiểu từ 90 - 99mmHg. - Tăng huyết áp độ 2 tăng huyết áp trung bình khi huyết áp tối đa từ 160 -179mmHg hoặc chỉ số huyết áp tối thiểu từ 100 - 109mmHg. - Tăng huyết áp độ 3 tăng huyết áp nặng khi huyết áp tối đa đo được từ 180mmHg trở lên hoặc huyết áp tối thiểu từ 110mmHg trở lên. Đối với người bệnh tăng huyết áp được điều trị tại nhà thì vấn đề khống chế huyết áp và theo dõi để kiểm soát các yếu tố làm tác động đến sức khoẻ là rất quan trọng đó là các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch các yếu tố nguy cơ gây tổn thương nội tạng trong cơ thể do tăng huyết áp tăng huyết áp kèm theo bệnh đái tháo đường. Khi càng có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng bị tai biến do bệnh tăng huyết áp càng tăng lên. Để điều trị tốt bệnh tăng huyết áp và phòng ngừa nguy cơ người bệnh cần tuân thủ các nguyên tắc sau uống thuốc và áp dụng chế độ ăn nhạt ăn đủ dinh dưỡng để khống chế huyết áp dưới mức 140 90mmHg điều trị các bệnh kèm theo. Cụ thể là nếu bị béo phì nên áp dụng chế độ ăn giảm cân ít đường ít mỡ nhiều chất đạm và chất xơ rau quả trái cây ăn nhạt ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá và thực vật tốt hơn là chất đạm từ thịt gia súc gia cầm không nên ăn quá ngọt ngay cả khi không bị bệnh đái tháo đường hạn chế ăn mỡ động vật và dầu dừa mà nên dùng dầu hướng dương dầu vừng dầu đậu nành nên ăn nhiều rau cải trái cây để cung cấp nhiều chất khoáng vitamin và chất xơ. Ngoài ra bắt buộc phải .