FDI và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam

Bài viết FDI và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam phân tích tác động của luồng FDI đối với bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Đặc biệt là nghiên cứu thực nghiệm dựa trên phân tích hồi quy phân vị số liệu trong giai đoạn 2007 - 2017 FDI vào Việt Nam và tác động của nó đối với bất bình đẳng thu nhập. | FDI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM TS. Đinh Thiện Đức ThS. Nguyễn Thị Vi ThS. Trần Thị Dương Ngân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Việc gia nhập WTO đã dẫn đến một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI mới vào nền kinh tế nước ta. Trước viễn cảnh này một câu hỏi rất quan trọng được đặt ra là liệu làn sóng FDI này có làm cho người giàu giàu hơn còn người nghèo thì nghèo hơn Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích tác động của luồng FDI đối với bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Đặc biệt là nghiên cứu thực nghiệm dựa trên phân tích hồi quy phân vị số liệu trong giai đoạn 2007 - 2017 FDI vào Việt Nam và tác động của nó đối với bất bình đẳng thu nhập. Từ khóa Việt Nam FDI bất bình đẳng thu nhập 1. GIỚI THIỆU Toàn cầu hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Mặc dù không có khái niệm chuẩn mực nào về toàn cầu hóa nhưng các học giả đều cho rằng nó có thể được định nghĩa là sự hội nhập của con người vốn văn hóa công nghệ và dịch vụ Từ đầu những năm 1970 hầu hết các quốc gia đều tiến hành tự do hóa thị trường thông qua sự chuyển dịch các yếu tố sản xuất ví dụ lao động và vốn ra bên ngoài biên giới lãnh thổ của họ. Cho đến giữa những năm 1990 khu vực tự do hóa thương mại đã trở thành chương trình nghị sự giữa nhiều quốc gia đặc biệt ở các nước đang phát triển. Điều này đã góp phần cải thiện hoạt động trao đổi thương mại giữa các quốc gia. Một trong những điểm sáng quan trọng của toàn cầu hóa hiện nay là sự tăng trưởng ấn tượng của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Asean. Việt Nam được biết đến với nhiều chính sách có tính hướng ngoại. Hơn nữa các chính sách thúc đẩy thương mại lần đầu tiên được đề cập trong nửa cuối những năm 1980 khi Việt Nam thực hiện công cuộc Đổi mới toàn diện nền kinh tế . Cùng với các nước khác trong khu vực Việt Nam đã đưa ra các điều luật cùng với những điều chỉnh đối với FDI đã làm tăng sự hấp dẫn của đầu tư nước ngoài. Trong nửa đầu thập niên 1990 Việt Nam đã thu hút hơn 7 tỷ USD. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
169    70    1    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.