Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam -Tập 6" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Phong trào kháng chiến chống Pháp (giai đoạn 1885 – 1896); những chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Nội dung các Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hiệp ước Giáp Thân (1884) được nhóm biên soạn thể hiện trong phần Phụ lục. | C hưongIV PHONG TRÀO KHÁNG CHIÉN CHÓNG PHÁP GIAI ĐOẠN 1885 - 1896 IỂTỒ CHÚC ĐÁNH PHÁP TẠI KINH THÀNH HUÉ l ệ Vua Hàm Nghi lên ngôi Ngày 19 tháng 7 năm 1883 vua Tự Đức qua đời. Theo di chiếu Dục Đức là Hoàng từ trưởng con nuôi lên ngôi nhung mới được 3 ngày thì bị phế truất. Ngày 30 tháng 7 năm 1883 Hồng Dật lên ngôi vua lấy niên hiệu là Hiệp Hòa nhưng chỉ 4 tháng sau ngày 30 tháng 10 năm Quý Mùi tức 29 tháng 11 năm 1883 vua Hiệp Hòa mất. Đen ngày 2 tháng 12 năm 1883 Ưng Đăng mới 15 tuổi được đưa lên ngôi vua và đặt niên hiệu là Kiến Phúc1. Khi Kiến Phúc lên làm vua mọi việc đều nằm trong tay Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. Vua Kiến Phúc đã theo sự sắp xếp và đề nghị cùa Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường mà làm 2. Vua Kiến Phúc ở ngôi được hơn 8 tháng thì lâm bệnh rồi qua đời ngày mồng 10 tháng 6 năm Giáp Thân tức ngày 31 tháng 7 n ăm 1884 C111 ô n g là N g u y ễ n P húc Ư n g L ịch khi đ ó m ớ i 12 tu ổ i 1. Kiến Phúc húy là Nguyễn Phúc Ưng Đăng còn có tên là Nguyễn Phúc Hạo là con thứ ba của Kiên Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà BÙI Thị Thanh. Ung Đăng ra đòn ngày 2 tháng Giêng nảm Tỵ tức 12 tháng 2 năm 1869. Vua Tụ Đức vì lúc nhỏ bị bệnh đậu mùa nên không có con. Ông nhận ba con trai của hai người em làm con nuôi trong đó con cả là vua Dục Đức. Năm 1870 lúc được 2 tuổi Ưng Đăng được vua Tự Đức nhận làm con nuôi thứ ba và giao cho bà Học phi Nguyễn Thị Hương trông coi dạy bảo. 2. Quốc sử quán triều Nguvễn 1973 Đại Nam thực lục tập 36 Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội tr. 35. 223 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 6 lên ngôi ngày 12 tháng 6 năm Giáp Thân tức ngày 2 tháng 8 năm 1884 lấy niên hiệu là Hàm Nghi1. Sự kiện này khiến cho thực dân Pháp vô cùng tức tối vì nó đánh dấu sự thắng thế của phái chủ chiến trong triều đình Huế. Khâm sứ Rheignard trách cứ rằng việc vua Hàm Nghi lên ngôi không xin phép nước Pháp và ra lệnh cho Đại tá Guerrier đem 600 quân cùng một đội pháo binh từ Bắc vào Huế để thị uy. Nhưng sau đó Rheignard và Guerrier vẫn phải sang dự lễ phong .