Bài viết Nghiên cứu nồng độ sắt, transferrin và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng thận hư tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế trình bày xác định nồng độ sắt, transferrin và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân HCTH và mối liên quan giữa các thông số này. | Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6 tập 11 2021 Nghiên cứu nồng độ sắt transferrin và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng thận hư tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Lê Văn An1 Lê Chuyển Dương Thị Ngọc Lan1 Phạm Thị Thúy Vũ1 Nguyễn Thị Thu Thảo1 Võ Hoàng Lâm1 Trường Đại học Y - Dược Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề Trong hội chứng thận hư HCTH việc mất protein ra nước tiểu nhiều và kéo dài đã làm giảm protid máu và kéo theo nhiều biến đổi khác như rối loạn mỡ máu rối loạn các thành phần tạo máu . nếu tình trạng giảm albumin máu càng nhiều thì các rối loạn này càng rõ ràng trong đó có rối loạn về sắt transferrin và ferritin huyết thanh. Mục tiêu của nghiên cứu Xác định nồng độ sắt transferrin và ferritinhuyết thanh ở bệnh nhân HCTH và mối liên quan giữa các thông số này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện gồm 68 bệnh nhân HCTH ở người lớn và không có suy thận. Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu Nồng độ sắt huyết thanh trung bình là 8 9 µmol L trong đó ở mức thấp chiếm tỷ lệ 30 9 transferrin huyết thanh thấp hơn bình thường chiếm 100 trường hợp nồng độ trung bình là 0 68 mmol L nồng độ ferritin huyết thanh trung bình là 610 3 pmol L trong đó ở mức cao chiếm 67 6 46 bệnh nhân . Kết luận Trong HCTH nồng độ ferritin thường tăng cao và có tương quan nghịch với nồng độ sắt và transferrin huyết thanh. Từ khóa sắt transferrin ferritin hội chứng thận hư Abstract A study on serum iron transferrin and ferritin levels in nephrotic syndrome patients at Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Le Van An1 Le Chuyen1 Duong Thi Ngoc Lan1 Pham Thi Thuy Vu1 Nguyen Thi Thu Thao1 Vo Hoang Lam1 Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University Background The prolonged and excessive loss of protein through urine in nephrotic syndrome patients decreases blood protein and leads to other changes such as dyslipidemia disorders of blood components hematopoiesis . if the blood albumin level decreases .