Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nghiên cứu phong tục và tập quán người Hà Nội" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tục ma chay; Hội đền Cổ Loa; Hội Thuỵ Lôi; Hội Chùa Láng; Tục lên lão tuổi 55; Lỗ hội dặc biệt ở làng Tó, chỉ có cơm nắm muối vưng; “Đại Từ nghĩa dân”; . Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | ụ c m a c h ứ Ị Cũng như tục cưới xin tục ma chay ở Hà Nội cũng theo với cả nước mà thực hiện theo những gì đã bàv vẽ trong sách Thọ Mai gia lễ. Các phốp tắc làm tang tổ chức tế tự chôn cất để phần mộ để tang theo tháng theo năm về cơ bản không có gì đổi khác. Tất nhiên là tùy theo thời gian. Song cơ bản vẫn chung theo phong tục. Nhìn theo mặt trái của chiếc mề đay thì rõ ràng chỉ ở Hà Nội chỉ ở tầng lớp quan lại giàu có vừa phong kiến vừa thị dân ta cũng dễ nhận ra nhiều đám tang có cái thực và có cái giả của nó. Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Sô đỏ Nguyễn Công Hoan trong các truyện ngắn Báo hiếu đ ể trả nghĩa cha trả nghĩa mẹ . đã dùng bút pháp trào lộng để tả bộ m ặt thực của những đám tang đám giỗ thực sự là những tấn tuồng cười ra nước mắt. Song thật ra thì ở Hà Nội trong chuỗi thời gian lịch sử đã có những đám tang ghi được dấu ấ n đẹp đẽ cảm động đáng làm gương cho muôn đời. Có thể nhắc đến 93 1- Đám tang của vua Lê Hiển Tông cuối th ế kỷ 18 là một đám tang bề thế phải công nhận là rất mực trang nghiêm. Có tang ià có nỗi đau về người đã khuất có nỗi buồn của người thân người sơ. Cho nên đi lễ tang mà hớn hở cười đùa hoặc gâv nên cảm giác bất kính là điều phạm tội. N g u y ê n soái Nguyễn Huệ từ đất Tây Sơn miền Nam đom quân ra Bắc không rõ ông nắm được phong tục luật lệ nước nhà như th ế nào mà đã tỏ ra rất nghiêm khắc giữ gìn. Vua Hiển Tông mất ông là chồng của công chúa Ngọc Hân là con rể của vua cha đã gần như nắm toàn quvền chủ trì việc tang đ iều khiển cho hoàng tộc và triều thần tổ chức đám tang rất chu đáo. Theo dõi việc chuyển cữu ông nhác thấy một viên quan có ý cười cợt đã lập tức ra lệnh chém ngay. Tang gia cũng như quan lại lính tráng đ ều khiếp đảm phải giữ đúng phép tắc để phục vụ đám tang được chu đáo. 2- Đám tang cụ cử nhân Lương Văn Can 1854 - 1927 lại có nét đặc biệt riêng không giông bất kỳ một cuộc lễ tang nào. Cụ Lương đỗ cử nhân vốn quê ở Nhị Khê huyện Thường Tín nhưng đã ra ở nhà số 4 phố Hàng Đào. Ông là người chủ trì nhà trường