Tài chính đại học công lập trên thế giới, cơ chế tài chính đại học công lập tại Việt Nam và các kiến nghị

Bài viết Tài chính đại học công lập trên thế giới, cơ chế tài chính đại học công lập tại Việt Nam và các kiến nghị trình bày những vấn đề về tài chính đại học công lập bao gồm (i) giới thiệu tóm tắt các mô hình tài chính đại học trên thế giới và chính sách tài chính đại học công lập ở một số quốc gia; (ii) phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính cho đại học công lập tại Việt Nam và chỉ ra những hạn chế của cơ chế tài chính đại học của Việt Nam hiện nay; . | TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN THẾ GIỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ Nguyễn Thị Cành Đoàn Thị Phương Diệp Trường ĐH Kinh tế-Luật ĐHQG-HCM Tóm tắt Bài nghiên cứu này trình bày những vấn đề về tài chính đại học công lập bao gồm i giới thiệu tóm tắt các mô hình tài chính đại học trên thế giới và chính sách tài chính đại học công lập ở một số quốc gia ii phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính cho đại học công lập tại Việt Nam và chỉ ra những hạn chế của cơ chế tài chính đại học của Việt Nam hiện nay iii trên cơ sở tham khảo các kinh nghiệm quốc tế và thực trạng cơ chế tài chính cho đại học công lập Việt Nam bài nghiên cứu đã đưa ra các kiến nghị hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đại học công lập tại Việt Nam. Từ khóa Tài chính đại học công lập Cơ chế tự chủ tài chính Đại học công lập Việt Nam 1. Các mô hình tài chính đại học trên thế giới và chính sách tài trợ của chính phủ cho các trường đại học công lập ở một số quốc gia . Các mô hình tài chính đại học trên thế giới Tự chủ tài chính là một phần của tự chủ đại học nói chung nên mô hình tự chủ tài chính đại học gắn liền với mô hình tự chủ trong quản trị đại học. Theo Hauptman 2007 đã tổng hợp bốn mô hình về tài chính cho giáo dục đại học trong đó có ba mô hình tài chính liên quan trực tiếp đến các trường đại học công lập gồm Mô hình 1 Miễn học phí hoặc áp dụng học phí thấp Theo mô hình này thì nguồn tài chính chủ yếu của các trường đại học công là được cấp từ ngân sách nhà nước NSNN học phí chỉ là tượng trưng và thu khá thấp nguồn NSNN chiếm trên 90 còn dưới 10 là học phí. Theo mô hình này thì các trường hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tài trợ của chính phủ học phí hoàn toàn bị kiểm soát. Mô hình được Mỹ áp dụng vào thập niên 50 và 60 sau đó một số quốc gia khu vực Bắc Âu như Na Uy Thụy Điển Phần Lan cũng đã áp dụng hơn một nữa thế kỷ. Để có thể áp dụng thành công mô hình này các quốc gia cần phải có đủ năng lực tài chính cho giáo dục đại học. Mô hình 2 Học phí được hoàn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.