Kiến thức – thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue – chỉ số lăng quăng muỗi Aedes của các hộ gia đình tại thành phố Huế - Một nghiên cứu bệnh chứng

Bài viết Kiến thức – thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue – chỉ số lăng quăng muỗi Aedes của các hộ gia đình tại thành phố Huế - Một nghiên cứu bệnh chứng trình bày khảo sát về kiến thức, thực hành phòng chống SXHD và chỉ số lăng quăng muỗi Aedes của các hộ gia đình tại thành phố Huế và các yếu tố liên quan đến mắc sốt xuất huyết Dengue. | Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4 tập 11 tháng 8 2021 Kiến thức thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue chỉ số lăng quăng muỗi Aedes của các hộ gia đình tại thành phố Huế - Một nghiên cứu bệnh chứng Phạm Duy Phương Nhi1 Nguyễn Văn Hòa2 1 Lớp YHDP6A Trường Đại học Y - Dược Đại học Huế 2 Khoa Y tế Công Cộng Trường Đại học Y - Dược Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề Sốt xuất huyết Dengue SXHD là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gặp ở cả trẻ em và người lớn lây truyền qua trung gian muỗi Aedes chiến lược phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi lăng quăng bọ gậy và phòng muỗi đốt dựa trên sự hiểu biết và thực hành đúng trong phòng chống SXHD của cộng đồng. Một nghiên cứu tại Malaysia 2011-2012 cho biết sự thiếu hiểu biết và thiếu hiệu quả trong thực hành các biện pháp phòng chống có thể là nguy cơ của mắc SXHD. Vì vậy chúng tôi khảo sát về kiến thức thực hành phòng chống SXHD và chỉ số lăng quăng muỗi Aedes của các hộ gia đình tại thành phố Huế và các yếu tố liên quan đến mắc SXHD. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu bệnh chứng với nhóm bệnh gồm 61 trường hợp được xác định mắc SXHD từ 01 5 2019 đến 31 10 2019 kết đôi với tỷ lệ 1 bệnh 2 chứng có cùng một số đặc điểm cơ bản độ tuổi giới tính địa chỉ phỏng vấn và quan sát dựa trên bộ công cụ soạn sẵn dữ liệu được phân tích bằng SPSS. Kết quả 39 3 đối tượng nghiên cứu ĐTNC thuộc nhóm bệnh và 41 8 ĐTNC thuộc nhóm chứng có đạt kiến thức 26 2 nhóm bệnh và 33 6 nhóm chứng có thực hành phòng chống bệnh SXHD đạt các chỉ số lăng quăng nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm về số hộ gia đình có lăng quăng p gt 0 05 . Các yếu tố bao gồm nghề nghiệp thường di chuyển OR 2 79 KTC95 1 32-5 87 không dùng tinh dầu thuốc bôi chống muỗi OR 2 21 KTC95 1 04-4 68 và có chuồng chăn nuôi gần nhà OR 4 86 KTC95 1 21-19 51 là những yếu tố liên quan đến mắc SXHD. Kết luận Tỷ lệ ĐTNC đạt kiến thức và thực hành về phòng chống SXHD chưa cao chỉ số lăng quăng của nhóm bệnh cao hơn nhóm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.