NHỮNG THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG VÀ KHẢ NĂNG CAO SỨC CẠNH

Việt nam gia nhập ASEAN là một sự kiện rất quan trọng nhất là trên lĩnh vực thương mại và dịch vụ vì các nước ASEAN có một thị trường khoảng 500 triệu dân, có tổng sản phẩm nội địa GDP 1600 tỷ USD. | NHỮNG THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG VÀ KHẢ NĂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ASEAN THẠC SĨ. TRẦN THỊ BÍCH NGA Việt Nam gia nhập ASEAN là một sự kiện rất quan trọng nhất là trên lĩnh vực thương mại và dịch vụ vì các nước ASEAN có một thị trường khoảng 500 triệu dân, có tổng sản phẩm nội địa GDP 1600 tỷ USD. Quá trình hội nhập và liên kết của nền kinh tế trong khu vực đã dẫn đến việc tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 - tháng 1/92 họp tại Singapore các nước này đã ra tuyên bố thành lập "Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA - Aseans Free Trade Area) " nhằm tăng cường hợp tác kinh tế của khu vực với 3 nguyên tắc: hướng ra bên ngoài, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự tham gia của các nước thành viên trong các chương trình, dự án hợp tác, xác định rõ 5 lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể là: thương mại, công nghiệp, năng lượng, nông - lâm - ngư nghiệp, tài chính - ngân hàng, giao thông vận tải - bưu điện và du lịch. Việc thành lập AFTA thông qua một cơ chế chủ yếu gọi là chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT - Common Effective Preferential Tariff) được bắt đầu thực hiện từ mà mục tiêu cuối cùng là áp dụng mức thuế quan ưu đãi chung ở mức 0% đến 5% trong các nước thành viên ASEAN. Việc VN gia nhập vào AFTA thông qua cơ chế của CEPT đã là một tiền đề cơ bản cho việc thực hiện những cam kết ban đầu của hiệp định khung về hợp tác thương mại và dịch vụ ASEAN (AFGS: The Asean framework Agreements on Services). Hiệp định này được ký ngày tại Bangkok. Đây là hiệp định hợp tác đầu tiên mà VN ký kết sau khi gia nhập ASEAN. Bài này giới thiệu khái quát về hiệp định, những thách thức và triển vọng đặt ra, những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình thực hiện hiệp định này. 1. Mục tiêu và nội dung của hiệp định - Tăng cường hợp tác dịch vụ giữa các nước thành viên ASEAN nhằm nâng cao hiệu qủa, tính cạnh tranh và đa dạng hóa khả năng sản xuất, cung cấp và phân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.