Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô

Bài viết Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô thông qua kết quả thí nghiệm để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau, từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ THÂM HỤT NƯỚC TƯỚI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu Trường Đại học Thủy lợi email hoangcamchau @ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ IWRi Dri ETci Pei - CRi 1 Trong những năm gần đây hạn hán đang Trong đó IWRi là lượng nước yêu cầu tưới trở thành một trong những nguyên nhân làm trong thời đoạn thứ i mm . Dri là sự thay ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh hoạt đổi lượng nước chứa trong tầng đất trong thời và sản xuất. Các nghiên cứu trước đây đều đoạn thứ i mm ETci là lượng bốc thoát hơi cho thấy hạn hán xảy ra trong một hay nhiều nước cây trồng trong thời đoạn thứ i mm giai đoạn trong thời gian sinh trưởng đều làm Pei là lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn thứ giảm năng suất kinh tế Reddy và nnk 2003 i mm CRi là lượng nước mao dẫn từ mặt Schussler và Westgate 1995 Lafitte và nnk nước ngầm trong thời đoạn thứ i mm . 2007 . Vì vậy trong bối cảnh thiếu hụt về nguồn nước tưới do biến đổi khí hậu cần . Bố trí thí nghiệm nghiên cứu những chế độ tưới tiết kiệm nước Thí nghiệm bố trí 3 mức độ thiếu hụt trong mới để đảm bảo năng suất và hiệu quả sử giai đoạn giữa tương ứng là 3 công thức thí dụng nước trở thành mục tiêu hướng đến của nghiệm- CTTN và 1 công thức đối chứng các hoạt động nông nghiệp. FI . Lượng nước tưới trong cácCTTN được Bài báo này thông qua kết quả thí nghiệm tính toán dựa trên lượng nướctưới của công để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu thức đối chứng được xác định theo TCVN nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ 8641-2011 theo đó mức tưới cho công thức tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất thiếu hụt nhẹ LD là giảm 20 so với đối vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm chứng thiếu hụt vừagiảm 40 so với đối thích ứng với biến đổi khí hậu. chứng thiếu hụt nặng SD là giảm 50 so với đối chứng. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Các CTTN bố trí theo các ô ruộng với diện NGHIÊN

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
36    72    1    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.