Bài viết Liên quan giữa nồng độ hs-Troponin I và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên trình bày xác định mối liên quan của nồng độ Troponin I tim có độ nhạy cao (high sensivity cardiac Troponin I) trong huyết thanh ở bệnh nhân lần đầu bị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên với phân suất tống máu thất trái (EF) đánh giá bằng phương pháp simpson trên siêu âm tim qua thành ngực. | NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Liên quan giữa nồng độ hs-Troponin I và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên Nguyễn Thị Nô En Lê Ngọc Anh Tạ Mạnh Cường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Việt Nam Bệnh viện Bạch Mai TÓM TẮT đường cong AUC là 0 7 và độ nhạy độ đặc hiệu của Mục tiêu Xác định mối liên quan của nồng độ giá trị này tương ứng lần lượt là 83 7 và 52 9 . Troponin I tim có độ nhạy cao high sensivity cardiac Kết luận Nồng độ hs-Troponin I có mối tương Troponin I trong huyết thanh ở bệnh nhân lần đầu quan nghịch biến chặt chẽ với phân suất tống máu bị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên với phân suất thất trái ở bệnh nhân lần đầu bị nhồi máu cơ tim cấp tống máu thất trái EF đánh giá bằng phương pháp ST chênh lên. Như vậy có thể dùng Troponin I như simpson trên siêu âm tim qua thành ngực. một xét nghiệm có giá trị tiên lượng về chức năng Phương pháp Nghiên cứu được tiến hành theo tâm thu thất trái EF đo bằng phương pháp Simpson phương pháp mô tả cắt ngang trên 103 bệnh nhân trên siêu âm qua thành ngực. Nồng độ hs-Troponin nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên được can thiệp I sau can thiệp 21892 ng L cho phép dự đoán động mạch vành qua da thì đầu. Bệnh nhân vào tình trạng suy chức năng tâm thu thất trái với độ viện được làm xét nghiệm nồng độ Troponin I độ nhạy 83 7 và độ đặc hiệu 52 9 . nhạy cao hs-Troponin I trong máu bằng phương Các từ viết tắt Nhồi máu cơ tim ST không chênh pháp ELISA và siêu âm tim đánh giá phân suất tống lên NSTEMI. Nhồi máu cơ tim ST chênh lên máu thất trái thông qua phương pháp Simpson. STEMI. Troponin I siêu nhạy cơ tim hs-cTnI hay So sánh giá trị phân suất tống máu và nồng độ hs- hs-Troponin I. Phân suất tống máu thất trái EF. Troponin I trong huyết thanh từ đó tìm mối tương Thể tích thất trái cuối tâm trương EDV. Thể tích quan giữa hai thông số. Những bệnh nhân có nhồi thất trái cuối tâm thu ESV. Đường kính thất trái máu cơ tim cũ những nguyên nhân gây tăng hs- cuối tâm trương LVIDd. Đường kính thất trái cuối Troponin I