Tài liệu "Trung Quốc, Ấn Độ, và nền kinh tế toàn cầu: Vũ điệu với Người khổng lồ" được thiết kế gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: năng lượng và khí thải - ảnh hưởng tới địa phương và toàn cầu do tăng trưởng của những Người khổng lồ; những Người khổng lồ nửa thức nửa tỉnh: tăng trưởng không đều ở Trung Quốc và Ấn Độ; quản trị và tăng trưởng kinh tế; . Mời các bạn cùng tham khảo! | C h ư ơ ng 5 Năng lượng và Khí thải Tác động cục bộ và toàn cầu từ sự trỗi dậy của những người khổng lồ Zmarak Shalizi Vấn đề bền vững thường không nổi lên rõ ràng trong nhiều thập kỷ bởi tốc độ tăng trưởng dân số hoặc tốc độ gia tăng thu nhập theo đầu người tương đối chậm. Những vấn đề như vậy rất khó bỏ qua khi tốc độ tăng trưởng không chậm như thực tế đã chứng minh ở Trung Quốc trong hai thập kỷ qua. Sự biến đổi nhanh chóng ở Trung Quốc từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp trở thành công xưởng của thế giới đã kèm theo sự thay đổi tương ứng về sự tập trung theo không gian và vị trí của dân cư từ những vùng nông thôn có mật độ thấp đến những vùng thành thị có mật độ cao. Sự biến đổi này có tác động đáng kể đến số lượng và chất lượng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên được sử dụng làm nguồn đầu vào của sản xuất và tiêu thụ và ảnh hưởng đến khả năng của môi trường trong việc hấp thụ các phế phẩm phụ lắng đọng trong không khí nước và đất. Sự gia tăng gần đây về sự tăng trưởng ở Ấn Độ đang bắt đầu phát sinh các vấn đề tương tự. Các chiến lược phát triển nhằm mục đích tăng trưởng cao về tổng sản phẩm quốc nội GDP dựa trên chi phí thấp hiệu quả thấp và công nghệ ô nhiễm cao có thể tạo sức ép đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các vùng trũng hấp thu ô nhiễm và chất thải. Tại Châu á đang xuất hiện một cơ hội hiếm hoi nhằm chuyển hướng sang con đường phát triển dựa trên việc sử dụng tài Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Philippe Ambrosi Siyan Chen Shyam Menon đã cung cấp những dữ liệu thực tế và những đánh giá mô phỏng của Jean Charles Hourcade và các đồng nghiệp Renaud Crassous và Olivier Sassi cùng với sự đóng góp của . Shukla và Jiang Kejun 139 140 Vũ Điệ u vớ i Ngườ i Khổ ng Lồ nguyên thiên nhiên hiệu quả. Cơ hội này phát sinh từ kỳ vọng về một khối lượng lớn đầu tư sẽ đổ vào trong 50 năm tới giá trị hàng nghìn tỉ Đô la nhằm đô thị hoá dân số đồng thời giảm nghèo và giảm bớt sự ứ đọng nguồn cung cấp dịch vụ Ngân hàng Thế giới 2003b . Giải quyết các vấn đề