Giới thiệu sơ lược về tam Tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam

Bài viết Giới thiệu sơ lược về tam Tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam giới thiệu sơ lược về Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam thời Trần qua các vị tiền bối (thông qua cuộc đời, hành trạng, sự nghiệp, những dấu ấn chính và các trước tác của ba vị Tổ sư thời Trần). | Khoa học Xã hội và Nhân văn Triết học đạo đức và tôn giáo DOI 4 .60-64 Giới thiệu sơ lược về tam Tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Đặng Thị Đông Thích nữ Viên Giác Viện Trần Nhân Tông Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 10 1 2022 ngày chuyển phản biện 14 1 2022 ngày nhận phản biện 9 2 2022 ngày chấp nhận đăng 15 2 2022 Tóm tắt Bài viết giới thiệu sơ lược về Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam thời Trần qua các vị tiền bối thông qua cuộc đời hành trạng sự nghiệp những dấu ấn chính và các trước tác của ba vị Tổ sư thời Trần . Qua đây chúng ta thấy được những nét riêng trong đặc điểm của từng vị Tổ sư cũng như những nét tương đồng và thống nhất đồng thời thấy được quá trình hình thành và phát triển tư tưởng cũng như những việc làm thiết thực của các vị thiền sư trong từng giai đoạn và hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên tất cả đều thống nhất trong tinh thần tu tập giác ngộ và hành đạo vì lý tưởng bồ tát độ tha. Từ khóa Huyền Quang Pháp Loa Thiền phái Trúc Lâm Thiền sư thời Trần Trần Nhân Tông Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sỹ. Chỉ số phân loại Mở đầu thiền kiến tính và có công hoằng truyền pháp thiền. Cách gọi này cũng là để thể hiện sự tôn kính công lao của các Ngài đối Phật giáo Trúc Lâm thời Trần là đỉnh cao của Phật giáo Việt với Phật giáo thời Trần công trạng vận dụng Phật giáo vào Nam mang tinh thần thiền tông không lánh đời không yếm an dân hộ quốc góp phần đưa Phật giáo trở thành quốc giáo . thế bi quan cho nên các thiền sư nhập thế tích cực thể hiện ý Cũng theo một số cách quan niệm cho rằng Thiền sư có thể là thức công dân tinh thần bồ tát đạo. Tam Tổ Trúc Lâm Sơ tổ những người xuất gia và tại gia nhưng có am hiểu về thiền và Trần Nhân Tông 1258-1308 Nhị tổ Pháp Loa 1284-1330 đắc thiền có để lại nhiều công trình và truyền pháp thiền lại Tam tổ Huyền Quang 1254-1334 là những vị Thiền sư tiêu cho các thế hệ sau. Như vậy danh từ Thiền sư ở đây được biểu của Thiền phái tu tập hành đạo có sự kế thừa và phát triển dùng với nghĩa rộng cởi mở và không hẳn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.