Bài viết Thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc theo kinh nghiệm của dân tộc Xinh Mun tại xã biên giới Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc theo kinh nghiệm của dân tộc Xinh Mun tại xã biên giới Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La từ tháng 7/2019 đến tháng 5/2020. | DOI 5 .31-35 Khoa học Y - Dược Dược học Thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc theo kinh nghiệm của dân tộc Xinh Mun tại xã biên giới Phiêng Pằn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Vũ Thị Liên Ngô Hoàng Long Lò Văn Loa Lò Thị Bích Hậu Trường Đại học Tây Bắc Ngày nhận bài 4 10 2021 ngày chuyển phản biện 8 10 2021 ngày nhận phản biện 29 10 2021 ngày chấp nhận đăng 4 11 2021 Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc theo kinh nghiệm của dân tộc Xinh Mun tại xã biên giới Phiêng Pằn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La từ tháng 7 2019 đến tháng 5 2020. Kết quả thu được 362 loài cây thuốc thuộc 269 chi 110 họ 4 ngành thực vật bậc cao có mạch trong đó có 9 họ có nhiều loài nhất. Các loài cây thuốc được dân tộc Xinh Mun sử dụng khác nhau để điều trị 19 nhóm bệnh trong đó cây thuốc chữa bệnh ngoài da có số lượng nhiều nhất với 77 loài chiếm 21 27 . Trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc lá được sử dụng nhiều nhất chiếm 45 58 tiếp đến là thân và rễ được sử dụng lần lượt với 93 và 87 loài. Nghiên cứu đã xác định được 26 loài cây thuốc chiếm 7 18 có nguy cơ bị đe dọa được ghi trong Sách đỏ Việt Nam 2007 18 loài được ghi trong Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam 2019 và 9 loài trong Nghị định 06 2019 NĐ-CP. Đây là những loài có số cá thể còn ít nên cần có những chính sách ưu tiên bảo tồn và phát triển. Từ khóa cây thuốc kinh nghiệm Mai Sơn Phiêng Pằn Sơn La thành phần loài Xinh Mun. Chỉ số phân loại Đặt vấn đề thống về cây thuốc và thực phẩm được sử dụng ở Val San Giacomo Sondrio Ý 4 nghiên cứu ưu tiên các cây thuốc Phiêng Pằn là xã vùng cao biên giới xã đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La. Trên địa bàn xã có gần Tây Phi để bảo tồn 5 nghiên cứu về đa dạng cây thuốc thuộc nhân khẩu với hơn hộ gồm có 4 dân tộc sinh sống ngành Ngọc lan Magnoliophyta tại Khu bảo tồn thiên nhiên trong đó dân tộc Xinh Mun có số lượng đông nhất gần Tà Xùa tỉnh Sơn La 6 nghiên cứu về cây thuốc và giá trị người .