Tiểu luận Luật thuế "Áp dụng thuế cho hộ kinh doanh" trình bày những nội dung về: lý luận và quy định của pháp luật về thuế cho hộ kinh doanh; các loại thuế hộ kinh doanh phải đóng theo qui định của pháp luật hiện hành; thực trạng (thực tiễn) áp dụng; những hạn chế và các giải pháp đối với áp dụng thuế cho hộ kinh doanh; . Mời các bạn cùng tham khảo! | DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT TÊN MSSV 1 NGUYỄN TRẦN VY TRANG ĐÀI 18DH380100 2 LÊ THÀNH ĐẠT 18DH380448 3 LÊ HOÀNG ĐỨC 18DH380095 4 THÁI NGUYỄN TRÀ GIANG 18DH380062 5 NGUYỄN THU HÀ 18DH380339 CHUYÊN ĐỀ Áp dụng thuế cho hộ kinh doanh Thực trạng Bất cập Kiến nghị BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THUẾ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THUẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THUẾ I. LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHO HỘ KINH DOANH Khái quát về thuế a. Khái niệm Là một khoản phí tài chính bắt buộc hoặc một số loại thuế khác áp dụng cho người nộp thuế một cá nhân hoặc pháp nhân phải trả cho một tổ chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chi tiêu công khác nhau. Việc không trả tiền cùng với việc trốn tránh hoặc chống lại việc nộp thuế sẽ bị pháp luật trừng phạt. Ngoài ra một khái niệm khác về thuế cũng khá phổ biến là Thuế là hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình dựa vào quyền lực chính trị tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại . Từ 2 khái niệm trên có thể hiểu thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà tổ chức doanh nghiệp và cá nhân phải nộp cho nhà nước theo quy định của pháp luật Việt Nam. b. Đặc điểm Thuế là khoản thu bắt buộc vào ngân sách Nhà nước Thuế thể hiện quyền lực nhà nước Thuế không hoàn trả trực tiếp và không mang tính đối giá c. Vai trò Thuế tạo nguồn thu ngân sách nhà nước được xem là khoản thu quan trọng nhất trong xã hội có tính ổn định lâu dài và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoảng thu này càng lớn. Vì vậy nếu không có thuế thì nhà nước không thể hoạt động vững mạnh. Là công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô thuế góp phần thực hiện chức năng kiểm soát kiểm kê quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất mở rộng lưu thông đối với mọi thành phần kinh tế theo hướng phát triển trong kế hoạch do nhà nước đề ra góp phần tích cực trong việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế của một quốc gia. Có chức năng điều tiết