Bài viết Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài gừng nhọn ở Việt Nam được nghiên cứu nhằm mô tả được đặc điểm hình thái, khảo sát thành phần hóa học một số nhóm chất từ thân rễ và đánh giá được hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết Gừng nhọn (Zingiber acuminatum Val.) thu thập tại Việt Nam. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02 135 2022 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI GỪNG NHỌN Ở VIỆT NAM Nguyễn Đăng Minh Chánh1 Trịnh ị Nga2 TÓM TẮT Gừng Zingiber Mill. là một chi thuộc họ Gừng Zingiberaceae được tìm thấy nhiều ở châu Á. Trong nghiên cứu này mẫu thân rễ loài Gừng nhọn Zingiber acuminatum Val. được thu thập ở Vườn Quốc gia Bạch Mã vào năm 2019 nhằm xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này. Kết quả phân tích định tính thân rễ Z. acuminatum có chứa các nhóm chất quan trọng như saponin avonoid cuomarin tanin đường khử tự do và acid hữu cơ. Phân tích sắc ký khí khối phổ GC MS cho thấy thành phần hóa học gồm 19 chất chính trong đó có 5 thành phần chiếm tỷ lệ phần trăm lớn gồm bornyl acetat 27 26 humulene 24 23 β-pinene 12 61 endo-borneol 11 36 và D-Limonene 5 04 . Cao chiết methanol của thân rễ Z. acuminatum có khả năng kháng oxy hóa cao đó là khử gốc tự do 2 2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl DPPH cao giá trị IC50 là µg mL. Trong khi đó cao chiết nước của thân rễ Z. acuminatum không cho thấy hoạt tính này. Dựa theo phương trình đường chuẩn y 0 937x 0 025 R2 0 999 đã xác định được hàm lượng polyphenol tổng số trong cao methanol là 1 92 và trong cao nước 1 03 . Từ kết quả trên cho thấy loài Z. acuminatum có tiềm năng sử dụng làm thuốc dược liệu tuy nhiên cần nhiều nghiên cứu khác sâu hơn về loài dược liệu này. Từ khóa Cây gừng thành phần hóa học hoạt tính sinh học I. ĐẶT VẤN ĐỀ eo nghiên cứu trước đây của Nguyễn Quốc Gừng Zingiber Mill. là một chi thuộc họ Gừng Bình 2011 chi Gừng ở nước ta có 14 loài. Tuy Zingiberaceae được tìm thấy nhiều ở châu Á chi nhiên cho tới nay qua nhiều nghiên cứu công bố này bao gồm khoảng 144 loài từ Ấn Độ Nhật Bản loài mới cũng như loài bổ sung hệ thực vật Việt và Đông Nam Á nơi được cho là trung tâm đa dạng Nam chi Gừng ở nước ta đã ghi nhận có 28 loài trong đó có 9 loài mới được phát hiện từ năm sinh học của chi đại diện ở bán đảo Đông Dương và 2008 đến .