Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 38

Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 38 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; hiểu được khi nào xuất hiện lực tiếp xúc và khi nào xuất hiện lực không tiếp xúc; lấy được ví dụ về hai loại lực trên; . Mời các bạn cùng tham khảo! | BÀI 38 LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC Môn KHTN 6 Thời gian thực hiện 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc 2. Về năng lực . Năng lực khoa học tự nhiên Hiểu được khi nào xuất hiện lực tiếp xúc và khi nào xuất hiện lực không tiêp xúc Lấy được ví dụ về hai loại lực trên. . Năng lực chung Năng lực tự học và tự chủ Tìm kiếm thông tin đọc sách giáo khoa quan sát tranh ảnh hiện tượng để tìm hiểu về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Năng lực giao tiếp và hợp tác Thảo luận nhóm để bố trí và thực hiện thí nghiệm về Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Giải quyết vấn đề và vận dụng lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc chế tạo máy bay cân bằng. 3. Về phẩm chất Chăm học chịu khó đọc SGK tài liệu nhằm tìm hiểu về đặc điểm các thể cơ bản của chất. Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi bố trí và thực hiện thí nghiệm. Trung thực trong khi thực hiện thí nghiệm ghi chép và báo cáo kết quả thí nghiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu Hình ảnh có liên quan về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc Các phiếu học tập cá nhân và nhóm Bài lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc đính kèm . Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn giá đỡ nam châm Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh bút dạ xanh đỏ nam châm gắn bảng III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1 Xác định vấn đề học tập phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. a Mục tiêu Giúp HS Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc b Nội dung Học sinh quan sát hình ảnh trên màn chiếu và nêu cách có thể làm con lắc lệch ra khỏi vị trí ban đầu 2 c Sản phẩm HS trình bày được các cách làm theo quan điểm của cá nhân. d Tổ chức thực hiện GV cho HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và nêu được các cách làm thay đổi vị trí ban đầu của con lắc. Có thể Dùng tay kéo con lắc lệch khỏi vị trí ban đầu. Đưa nam châm lại gần con lắc 2. Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới Hoạt động Tìm hiểu lực tiếp xúc. a Mục tiêu Nêu được lực tiếp

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.