Giáo trình Kinh tế vi mô được biên soạn nhằm cung cấp nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề bao gồm: phân tích cung cầu; lý thuyết lựa chọn tiêu dùng, lý thuyết sản xuất và chi phí, phân tích hành vi ra quyết định của doanh nghiệp trong cấu trúc thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo! | UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ NGÀNH NGHỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định Số QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Đồng Tháp năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kinh tế Vi mô đƣợc biên soạn nhằm cung cấp nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề bao gồm phân tích cung cầu lý thuyết lựa chọn tiêu dùng lý thuyết sản xuất và chi phí phân tích hành vi ra quyết định của doanh nghiệp trong cấu trúc thị trƣờng. Giáo trình này là tài liệu dùng trong giảng dạy và học tập dành cho sinh viên năm thứ nhất khối ngành kinh tế ở trình độ cao đẳng. Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế nhƣ một tổng thể Kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích các hành vi của các chủ thể kinh tế nhƣ ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng thậm chí là chính phủ trên từng thị trƣờng riêng biệt. Là tài liệu có tính chất nhập môn giáo trình nàytrình bày những nguyên lý cơ bản của môn Kinh tế vi mô. Nó đƣợc biên soạn thành 5 chƣơng. Chƣơng 1 đƣợc dành để giới thiệu chung về kinh tế học nhƣ một môn khoa học xã hội đặc thù làm rõ sự phân nhánh trong cách tiếp cận kinh tế học thành Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô cũng nhƣ giúp sinh viên làm quen với một số công cụ chung thƣờng đƣợc dung trong phân tích kinh tế. Chƣơng 2 tập trung trình bày về mô hình cung cầu nhƣ là một mô hình cơ bản để tƣ duy về sự vận hành của một thị trƣờng. Chƣơng 3 đề cập đến mô hình về sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Chƣơng 4 đƣợc dành để trình bày những nguyên tắc chung trƣớc khi việc áp dụng chúng trong các cấu trúc thị trƣờng cụ thể đƣợc phát triển ở các chƣơng 5. Tác giả đã có nhiều