Bài giảng Cấu tạo kiến trúc - Chương 2: Cấu tạo nhà dân dụng

Bài giảng Cấu tạo kiến trúc - Chương 2: Cấu tạo nhà dân dụng. Sau khi học xong, học viên có thể: nắm được hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà dân dụng; trình bày được khái niệm về nền - phân loại nền - cấu tạo nền; vị trí - đặc điểm và phân loại móng; nắm được nguyên tắc cấu tạo các loại móng; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 2. CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG Chương 2. CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG 1. Nền móng- móng-nền hè-rãnh - hè rãnh 2. Tường - cột 3. Cửa 4. Sàn 5. Cầu thang 6. Mái Nhà là do các bộ phận khác nhau được tổ hợp theo những nguyên tắc nhất định tạo thành. Xét theo quá trình thi công đi từ phần ngầm đến phần thân và cuối cùng là mái thì nhà gồm các bộ phận sau Hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà dân dụng Hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng thường có 3 loại 1. Kết cấu tường chịu lực 1. Nền móng- móng-nền hè-rãnh - hè rãnh Hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng thường có 3 loại 2. Kết cấu khung chịu lực 1. Nền móng- móng-nền hè-rãnh - hè rãnh Hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng thường có 3 loại 3. Kết cấu không gian chịu lực 1. Nền móng nền hè - rãnh . Khái niệm về nền - phân loại nền - cấu tạo nền . Khái niệm về nền Nền móng là lớp đất nằm dưới móng chịu toàn bộ hoặc phần lớn tải trọng của công trình phần còn lại gọi là đất nền. . Phân loại và cấu tạo nền Căn cứ vào tìa liệu thăm dò địa chất và thử nghiệm cùng tính toán để xử lý nền móng đất nền chia làm hai loại nền tự nhiên và nền nhân tạo. a. Nền tự nhiên Loại đất nền có đủ khả năng chịu toàn bộ tải trọng mà không cần có sự gia cố của con người có thể trực tiếp làm nền của công trình kiến trúc thì gọi là nền thiên nhiên. Với loại đất nền này việc thi công sẽ đơn giản và nhanh hơn giá thành hạ chỉ cần đào rảnh móng hoặc hố móng phẳng hoặc hình thang hơi dốc và trải một lớp cát đệm dưới móng. 1. Nền móng nền hè - rãnh a. Nền tự nhiên Yêu cầu của nền thiên nhiên Nền thiên nhiên cần đảm bảo các yêu cầu sau - Có độ đông nhất đẩm bảo sự lún đều trong giới hạn cho phép S 8 - 10cm - Có đầy dủ khả năng chịu lực khả năng chịu lực này thường biểu hiện bằng Kg cm2 mà người ta gọi là ứng suất tính toán của đất - Không bị ảnh hưởng của nước ngầm phá hoại như hiện tượng xâm thực vật liệu móng hiện tượng cát chảy. - Không có hiện tượng đất trượt đất sụt như hiện tượng Caxtơ. đất nứt nẻ hay những hiện tượng đất không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
144    100    5    28-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.