Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ

Đề tài "Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ" đã hệ thống hoá và đóng góp cơ sở lý luận về quản lý rừng cộng đồng, vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng; đánh giá thực trạng của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng; đánh giá vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương đến hiệu quả quản lý rừng cộng đồng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN HỒNG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI VÀ THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Ngành Quản lý tài nguyên rừng Mã số 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI 2022 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học 1. . ĐỖ ANH TUÂN 2. . TRẦN NGỌC HẢI Phản biện 1 . Phản biện 2 . Phản biện 3 . Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Lâm nghiệp. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Ngô Văn Hồng Đỗ Anh Tuân Bùi Thế Đồi 2021 Cấu trúc quản lý và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp Số 5 2021. 2. Ngô Văn Hồng Bùi Thế Đồi Trần Ngọc Hải Đỗ Anh Tuân 2021 Đặc điểm và vai trò của vốn xã hội trong bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng ở khu vực Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 6 2021. MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận án Rừng và đất rừng là tài nguyên thiên nhiên quan trọng và là một trong những nguồn lực sinh kế chủ yếu của người dân và cộng đồng địa phương. Trên thực tế rừng và đất rừng thường được quản lý và sử dụng theo một trong những chế độ sở hữu như sở hữu nhà nước sở hữu cá nhân hoặc sở hữu chung hay còn gọi là sở hữu cộng đồng Hanna 1995 . Tài nguyên thuộc sở hữu cộng đồng không phải do cá nhân hoặc nhà nước nắm giữ mà do một cộng đồng địa phương hoặc nhóm người cùng sở hữu và nắm giữ các quyền tiếp cận sử dụng và quản lý. Quản lý rừng cộng đồng QLRCĐ là một phương thức quản lý rừng dựa vào quy định kiến thức kinh nghiệm truyền thống của cộng đồng phục vụ cho các lợi ích chung của các cộng đồng sống trong và gần rừng Nguyễn Bá Ngãi 2009 . Trong những năm gần đây nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy các cộng đồng địa phương có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    68    2    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.