Ý niệm hóa văn hóa màu sắc trong tiếng Nhật

Bài viết Ý niệm hóa văn hóa màu sắc trong tiếng Nhật nghiên cứu cách ý niệm hóa văn hóa màu sắc trong tiếng Nhật – trường hợp màu trắng và màu đen dưới góc nhìn của tri nhận văn hóa, đúc kết các cách thức tri nhận riêng biệt của người Nhật thể hiện qua màu sắc. | TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19 Số 7 2022 1055-1069 Vol. 19 No. 7 2022 1055-1069 ISSN Website https https 2022 2734-9918 Bài báo nghiên cứu Ý NIỆM HÓA VĂN HÓA MÀU SẮC TRONG TIẾNG NHẬT Trần Nữ Hạnh Nhân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ Trần Nữ Hạnh Nhân Email hanhnhan@ Ngày nhận bài 02-6-2022 ngày nhận bài sửa 27-6-2022 ngày duyệt đăng 17-7-2022 TÓM TẮT Con người tri giác được màu sắc thông qua cơ quan thị giác sau đó sắp xếp phân loại và đặt tên cho chúng. Ngôn ngữ nào cũng có hệ thống màu sắc cơ bản trong đó có màu trắng và màu đen. Tuy nhiên cách sử dụng màu sắc lại không giống nhau tùy vào cộng đồng văn hóa nhất định. Bài viết này nghiên cứu cách ý niệm hóa văn hóa màu sắc trong tiếng Nhật trường hợp màu trắng và màu đen dưới góc nhìn của tri nhận văn hóa đúc kết các cách thức tri nhận riêng biệt của người Nhật thể hiện qua màu sắc. Kết quả đưa ra ba ý niệm chính của màu trắng 1 biểu trưng cho sự tinh khiết sạch sẽ và cho sự minh bạch vô tội của con người 2 biểu trưng cho người phụ nữ xinh đẹp cho người đàn ông tài giỏi và cho thức ăn ngon và 3 biểu trưng cho cảm xúc và kinh nghiệm non trẻ của con người. Ngược lại màu đen thể hiện hai ý niệm mang nghĩa tiêu cực 1 biểu trưng cho người xấu cho các thế lực xấu và 2 biểu trưng cho những điều không hay. Từ khóa màu đen ý niệm hóa văn hóa màu sắc trong tiếng Nhật màu trắng 1. Đặt vấn đề Ý niệm ẩn dụ ý niệm là một trong những vấn đề những lí thuyết cơ bản của Ngôn ngữ học tri nhận đã được nhiều nhà ngôn ngữ học khai thác và ứng dụng. Lí thuyết này được đề xướng bởi hai tác giả Lakoff amp Johnson 1980 trong tác phẩm nổi tiếng Metaphors we live by đã mở ra một kỉ nguyên mới về việc nghiên cứu hệ thống tri nhận của con người thông qua mối quan hệ giữa bộ ba ngôn ngữ tri nhận văn hóa. Khái niệm ý .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.