Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An

Bài viết Hiệu quả của một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quản lý sâu đục ngọn cây lát hoa (Chukrasia tabularis) tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An trình bày một số kết quả nghiên cứu quản lý Sâu đục ngọn cây Lát hoa bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã được thực hiện tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH TRONG QUẢN LÝ SÂU ĐỤC NGỌN CÂY LÁT HOA Chukrasia tabularis TẠI TỈNH HÒA BÌNH VÀ NGHỆ AN Nguyễn Minh Chí1 1 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam https TÓM TẮT Lát hoa là loài cây gỗ có giá trị cao và được trồng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên việc sử dụng loài cây này trong trồng rừng kinh doanh gỗ lớn gặp trở ngại bởi Sâu đục ngọn gây hại. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của các thí nghiệm phân bón phương thức trồng và chăm sóc rừng đến sinh trưởng và khả năng phòng chống Sâu đục ngọn tại Hòa Bình và Nghệ An. Kết quả cho thấy cây Lát hoa sinh trưởng chiều cao tốt nhất ở công thức bón liều lượng 300 g NPK 5-10-3 . Ngoài ra mức độ bị Sâu đục ngọn giảm 65 9 tại Hòa Bình và 81 7 tại Nghệ An ở công thức bón phân nêu trên so với đối chứng. Mặc dù sinh trưởng chiều cao của cây Lát hoa được trồng phân tán trong vườn chè và trồng làm giàu rừng kém hơn so với trồng dưới tán rừng trồng keo nhưng hiệu quả phòng chống Sâu đục ngọn của hai phương pháp này đạt 51 9 tại Hòa Bình và 74 1 tại Nghệ An so với đối chứng trồng thuần loài . Biện pháp cắt bỏ ngọn đang bị sâu hại để diệt Sâu đục ngọn có hiệu quả cao nhất đạt 73 9 so với đối chứng. Các kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở để triển khai giải pháp phòng chống tổng hợp Sâu đục ngọn Lát hoa ở rừng trồng. Từ khóa Hypsipyla robusta kỹ thuật lâm sinh Lát hoa Sâu đục ngọn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chồi non gây chết đỉnh sinh trưởng sau đó các Lát hoa Chukrasia tabularis là cây gỗ lớn chồi mới sẽ hình thành. Sự phá hại này làm cho thường cao từ 20-25 m đường kính có thể đạt cây có nhiều cành nhánh và hạn chế phát triển trên 120 cm. Loài cây này phân bố tự nhiên ở chiều cao làm giảm giá trị kinh tế của gỗ. Sâu Đông Nam Á Ho amp Noshiro 1995 trong đó đục ngọn là loài khó kiểm soát vì sâu non đục có Việt Nam. Gỗ Lát hoa được xếp vào nhóm I những đường hầm trong ngọn non và chúng ít với .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    398    11    29-03-2024
7    65    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.