Cấu trúc quản lý và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng ở khu vực Bắc Trung Bộ

Bài viết Cấu trúc quản lý và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng ở khu vực Bắc Trung Bộ được nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc quản lý và thể chế địa phương đến hiệu quả quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ. | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường CẤU TRÚC QUẢN LÝ VÀ THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Ngô Văn Hồng1 Đỗ Anh Tuân2 Bùi Thế Đồi2 1 Trung tâm Nghiên cứu Quản trị tài nguyên vùng cao 2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc quản lý1 và thể chế2 địa phương đến hiệu quả quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ. Nghiên cứu được thực hiện tại 6 mô hình rừng cộng đồng thuộc ba tỉnh trong khu vực thông qua việc điều tra trực tiếp khảo sát hiện trường và phỏng vấn các bên liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy có hai kiểu cấu trúc quản lý ở khu vực nghiên cứu toàn cộng đồng và nhóm hộ và các quy định thể chế quản lý rừng địa phương được xây dựng dựa vào quy định của nhà nước và các thể chế truyền thống của các cộng đồng. Hiệu quả quản lý rừng phụ thuộc chặt chẽ vào việc xây dựng và mức độ thực thi quy chế quản lý rừng cũng như cơ cấu tổ chức quản lý bảo vệ rừng. Vì vậy thiết lập các cấu trúc quản lý và thể chế quản lý rừng cộng đồng trên thực tiễn không có khuôn mẫu cụ thể mà cần phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội tài nguyên rừng và lịch sử truyền thống quản lý tài ngyên rừng của mỗi cộng đồng. Từ khoá Bắc Trung Bộ cấu trúc quản lý hiệu quả rừng cộng đồng thể chế địa phương. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Anh Tuân 2012 . Tuy nhiên ở Việt Nam vai trò Quản lý tài nguyên rừng và đất rừng dựa vào của cấu trúc quản lý thể chế địa phương trong cộng đồng là một cách thức quản lý rừng dựa quản lý rừng cộng đồng hầu như chưa được đề vào kiến thức các luật tục và giá trị truyền thống cập. Vì thế việc nghiên cứu về các nhân tố cấu của cộng đồng địa phương cho các lợi ích chung trúc quản lý thể chế trong quản lý rừng cộng của cộng đồng. Thực tế cho thấy ở nhều nơi trên đồng có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp các thế giới các khu rừng cộng đồng được quản lý cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả quản lý rừng tương đối tốt với nhiều hình thức và hệ thống cộng đồng trong khu vực nói riêng và cả nước quản lý .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.