Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bài viết Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ trình bày kết quả nghiên cứu về sự tác động đến môi trường của các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn. Nghiên cứu tính chất đất ở các kiểu rừng trồng khác nhau (re, bồ đề, keo, mỡ) đều có hàm lượng nitơ, photpho, mùn nghèo hơn so với đất rừng tự nhiên và đất nương rẫy. | Quản lý Tài nguyên Rừng amp Môi trường ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TỚI CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Trần Thị Đăng Thúy1 Bùi Văn Năng1 Ngô Hoàng Trung Hiếu1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về sự tác động đến môi trường của các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn. Nghiên cứu tính chất đất ở các kiểu rừng trồng khác nhau re bồ đề keo mỡ đều có hàm lượng nitơ photpho mùn nghèo hơn so với đất rừng tự nhiên và đất nương rẫy. Đất đều có tính chất rất chua đến chua nhẹ. Nghiên cứu tính toán lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất có tác động tới chất lượng đất và nước ở khu vực khoảng 130 - 162 tấn chất thải rắn tổng diện tích rừng trồng chất thải rắn chăn nuôi khoảng 6 tấn năm và nước thải chăn nuôi khoảng 8 - 1 m3 năm lượng bao bì thải ra khoảng 0 16 - 0 22 tấn năm. Kết quả đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt cho thấy các thông số COD Amoni và TSS vượt quy chuẩn QCVN 08 2015 BTNMT. Chất lượng nước ngầm tại khu vực chưa bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp khi so sánh với quy chuẩn QCVN 09 2015 BTNMT. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp quản lý các hoạt động phát triển sản xuất nông lâm nghiệp và xử lý các vấn đề môi trường phát sinh nhằm nâng cao chất lượng môi trường cho khu vực. Từ khóa chăn nuôi chất lượng nước mặt chất lượng nước ngầm rừng trồng tính chất đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khu vực. Hiện nay với số lượng dân cư sống Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo trong vùng đệm và vùng lõi của vườn quốc gia tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên nguồn gen sinh ngày càng cao khoảng người cùng với vật rừng nghiên cứu khoa học bảo tồn di tích đó là những hoạt động sản xuất nông lâm lịch sử - văn hóa tín ngưỡng danh lam thắng nghiệp trong khu vực liên tục phát triển như cảnh kết hợp du lịch sinh thái nghỉ dưỡng giải trồng rừng chăn nuôi trồng hoa màu lúa trí trừ phân khu bảo vệ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
29    174    4    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.