Bài viết Nghiên cứu sự thích nghi của một số giống cao su trồng tại huyện Thuận Châu và Mai Sơn tỉnh Sơn La trình bày nghiên cứu tính chất vật lý, hóa học đất tại khu vực nghiên cứu; Đánh giá mức độ thích hợp của 3 giống Cao su với điều kiện đất đai nơi trồng rừng; Phân chia tiểu vùng lập địa thích hợp cho các giống Cao su IAN873, VNg77 – 2, VNg77 - 4 dựa trên cơ sở phân chia các yếu tố sinh thái; . | Lâm học NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU VÀ MAI SƠN TỈNH SƠN LA Nguyễn Trọng Bình TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Từ năm 2007 cây Cao su được đưa vào trồng ở các tỉnh phía Đông Bắc và Tây Bắc nơi có sự biến động về khí hậu mùa đông lạnh độ cao tuyệt đối lớn độ dốc lớn đất nghèo dinh dưỡng. Vì vậy các nhà kỹ thuật cần phải hiểu biết về phân vùng sinh thái lập địa cho các giống Cao su và ảnh hưởng của khí hậu tới sinh trưởng và phát triển của chúng. Do vậy việc đánh giá độ thích hợp loại đất với từng giống Cao su trồng tại hai huyện Thuận Châu và Mai Sơn thuộc tỉnh Sơn La rất cần thiết . Tác giả đã phân được vùng lập địa thích hợp cho 3 giống Cao su tại huyện Thuận Châu và Mai Sơn để làm cơ sở cho việc phát triển bền vững rừng trồng Cao su. Kết quả nghiên cứu này có thể áp dụng ở tỉnh Sơn La và những nơi có điều kiện lập địa tương tự. Từ khóa Cao su lập địa phân vùng sinh thái Sơn La. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiện nay cây Cao su Hevea brasiliensis Nghiên cứu chỉ nghiên cứu một số giống ở Muell Arg với đặc tính sinh trưởng nhanh khu vực vườn cây Cao su của Công ty cổ phần và dễ trồng đã được trồng phổ biến trên cả Cao su Sơn La đã trồng từ năm 2007 2008 nước. Những nơi trồng nhiều nhất là miền 2009 2010. Các giống cây Cao su chủ yếu bao Đông Nam Bộ Tây Nguyên và một số tỉnh gồm IAN873 VNg77 2 VNg77 4 đã được trồng tại hai huyện Thuận Châu và Mai sơn miền Trung. Một số năm gần đây loài cây này tỉnh Sơn La. đã và đang được đưa vào trồng rừng ở các tỉnh Phương pháp luận miền núi phía Bắc như Sơn La và Lai Châu. Nghiên cứu dựa trên việc đánh giá về sự Cây Cao su hứa hẹn là cây góp phần phủ xanh đáp ứng các nhu cầu sinh thái của các đơn vị đất trống đồi núi trọc và mang lại hiệu quả đất đai đối với loài cây Cao su. Sử dụng kinh tế cho hàng triệu hộ nông dân miền núi. phương pháp so sánh yêu cầu của cây Cao su Tuy nhiên việc trồng cây Cao su trên đất dốc với điều kiện tự nhiên của đơn vị đất đai kết