Nghiên cứu đánh giá khả năng lưu giữ carbon trong đất nông nghiệp

Bài viết Nghiên cứu đánh giá khả năng lưu giữ carbon trong đất nông nghiệp trình bày đánh giá sự phân bố lại của SOC và các tính chất, thành phần đất trong lưu vực canh tác có địa hình dốc do tác động của xói mòn; đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lưu trữ SOC trong đất, như: Địa hình, lịch sử canh tác, thành phần cấp hạt và các tính chất đất Chỉ ra yếu tố nào và loại hình canh tác nào giúp tăng khả năng lưu trữ SOC trong đất. | THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LƯU GIỮ CARBON TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Lê Đình Cường và cộng sự Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân 1. GIỚI THIỆU năm một phần thành rừng tái sinh thảm thực Đánh giá được khả năng lưu giữ carbon trong vật không có cây bụi J Loui Janeau và cộng sự đất và chỉ ra các thuộc tính đất giúp lưu giữ car- 2014 . Tổng cộng 150 vị trí lấy mẫu theo 08 tuyến bon trong đất có ý nghĩa quan trọng cho các nhà được lấy dọc theo các sườn dốc lưu vực để đảm quản lý hoạch định và thay đổi các phương pháp bảo đi qua các khu vực có lịch sử canh tác khác canh tác nhằm giảm đáng kể được sự phát thải nhau. của carbon vào khí quyển. Có rất nhiều yếu tố tác động đến khả năng lưu trữ carbon trong đất nông nghiệp tuy nhiên trong phạm vi của nghiên cứu này chúng tôi tập trung giải quyết một số vấn đề chính sau Một là đánh giá sự phân bố lại của SOC và các tính chất thành phần đất trong lưu vực canh tác có địa hình dốc do tác động của xói mòn. Hai là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lưu trữ SOC trong đất như địa hình lịch sử canh tác thành phần cấp hạt và các tính chất đất Chỉ ra yếu tố nào và loại hình canh tác nào giúp tăng khả năng lưu trữ SOC trong đất. 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Khu vực nghiên cứu Lưu vực thuộc thôn Đồng Cao thuộc xã Tiến Xuân huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội. Tại đây từ năm 1998 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa SFRI đã triển khai các nghiên cứu đánh giá tốc độ xói mòn bằng các phương pháp đo truyền thống. Trên cơ sở tổng hợp lịch sử canh tác chúng tôi chia lưu vực nghiên cứu thành 03 vùng có lịch sử canh tác tương đồng nhau Vùng canh tác 1 là vùng bỏ hóa nhiều năm Hình 1. Phân bố tốc độ xói mòn bồi lắng cây trồng chủ yếu là rừng tái sinh có thảm thực Phương pháp nghiên cứu Mẫu đất sau khi xử lý vật cây bụi ở phía dưới. Vùng canh tác số 2 có lịch trong phòng thí nghiệm được đem đi đo hàm sử canh tác thay đổi cây trồng hàng năm trồng lượng Cs-137. Mẫu cũng được phân tích các chủ yếu ngô và sắn từ 2014 đã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.