Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế: Phần 1 - ThS. Lê Quốc Cường

Phần 1 của bài giảng "Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế" cung cấp cho học viên những nội dung về: môi trường và thương mại quốc tế; các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu; vấn đề môi trường trong các hiệp định thương mại; . Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ amp KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Số tín chỉ 03 Tài liệu dùng cho giảng dạy Bậc đại học BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI THỰC HIỆN THS. LÊ QUỐC CƯỜNG Hà nội năm 2020 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. T u n t ọn c v n t ờn t n ố c nh t n c u h nh t Bản chất của toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ những ảnh hƣởng tác động lẫn nhau phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực các quốc gia các dân tộc trên thế giới. Nhiều nhà kinh tế học giả đã dự báo toàn cầu hóa nói chung trong đó có toàn cầu hóa về kinh tế vẫn là một xu thế tất yếu chi phối nền kinh tế toàn cầu trong thời gian tới. Song cũng không ít các nhà kinh tế phản bác quan điểm này với nhiều lý do khác nhau Một trong những ảnh hƣởng to lớn nhất của toàn cầu hóa tới môi trƣờng sinh thái chính là sự cạn kiệt các nguồn năng lƣợng diễn ra với tốc độ không thể kiểm soát do 80 thế giới thuộc các nƣớc đang phát triển áp dụng mô hình công nghiệp hóa lãng phí năng lƣợng của các nƣớc thuộc 20 thế giới phát triển. Việc tiêu hao các nguồn năng lƣợng này nhƣ dầu lửa than đá cũng đồng nghĩa với việc gia tăng các khí hiệu ứng vào bầu khí quyển là nguyên nhân của những vấn đề môi trƣờng toàn cầu nhƣ suy giảm tầng ô-zôn và thay đổi khí hậu toàn cầu trong đó có sự ấm lên của trái đất. Toàn cầu hóa đem lại lợi ích cho phần lớn các quốc gia mang đến cho ngƣời nông dân đặc biệt là nông dân các nƣớc nghèo một số giống năng suất cao phƣơng thức canh tác hiện đại hơn do đó mang lại thu nhập cải thiện đời sồng. Chính sự thay thế nguồn giống địa phƣơng phong phú bằng một vài giống năng suất cao nhƣng phụ thuộc vào hoá chất làm suy giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp. Toàn cầu hóa cũng là một nguyên nhân quan trọng gây nên sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật hoang dã. Trong khoảng từ năm 1985 đến 2001 56 các vùng rừng cấm đất thấp ở Bô-nê-ô thuộc đảo Ka-li-man-tan của In-đô-nê-xi-a đã bị khai thác với cƣờng độ cao để .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.