Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội

Bài viết Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội tiếp cận lý thuyết về quản trị, công tác quản trị địa phương và đưa ra kiến giải, nhìn nhận đó là quy luật phát triển tất yếu của xã hội loài người. | QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG - TIẾP CẬN TỪ LỊCH SỬ QUẢN LÝ XÃ HỘI Bùi Thị Huệ Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Khi xã hội có giai cấp và nhà nƣớc xuất hiện cũng là lúc khởi sinh nhu cầu cần có bộ máy chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng đủ lực để điều hành hoạt động kinh tế xã hội - Đây là công cụ để duy trì điều hƣớng vận hành quốc gia của mọi thiết chế xã hội. Vận động của cộng đồng dân cƣ trong hoạt động kinh tế chính trị văn hóa cần đƣợc đặt trong những tổ chức tự quản ở những cấp khác nhau mới đảm bảo đƣợc sự tồn tại phát triển theo quỹ đạo có định hƣớng tích cực. Từ hƣớng tiếp cận lịch sử quản lý xã hội bài viết tiếp cận lý thuyết về quản trị công tác quản trị địa phƣơng và đƣa ra kiến giải nhìn nhận đó là quy luật phát triển tất yếu của xã hội loài ngƣời. Từ khóa Quản lý xã hội quản trị địa phƣơng lịch sử 1. Quá trình tự kiểm soát hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng ngƣời để thích nghi với điều kiện sống mới Quản lý xã hội là sự kiểm soát hoạt động của môi trƣờng xã hội vì mục tiêu xây dựng và phát triển mà con ngƣời là chủ thể. Đối tƣợng của quản lý có thể là một đơn vị dân số có tổ chức một vùng lãnh thổ những nhóm cộng đồng với chức năng nhiệm vụ riêng một nền văn hoá chung với những giá trị và chuẩn mực nhất định. và quản trị địa phƣơng là một phần cốt lõi của quản lý xã hội ở cấp vi mô trong thiết chế xã hội. Quản trị địa phƣơng là thuật ngữ mô tả đặc quyền tự quyết hay khả năng tự thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của một đơn vị hành chính tùy theo điều kiện thực tế1 theo định hƣớng của nhà nƣớc. Ở giai đoạn bầy ngƣời loài ngƣời đã biết liên kết thành nhóm để lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích chung. Để tồn tại và phát triển thì nhân loại phải lao động. Kết quả lao động là sự thoả mãn đƣợc nhu cầu vật chất tinh thần của chính mình. Nhƣ thế nghĩa là con ngƣời tự quản lý lấy mình. Vận động kinh tế chính trị xã hội của cộng đồng cần đƣợc đặt trong những tổ chức tự quản ở cấp khác nhau thì mới tồn tại và phát triển theo một quỹ đạo có định hƣớng tích cực. Do

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.