Bài viết Quản trị đô thị địa phương trong bối cảnh Việt Nam (tiêu điểm là quản trị đô thị) trình bày nhận thức về khái niệm quản trị địa phương và quản trị đô thị; Những đặc trưng cơ bản nhất của hệ thống quản lý đô thị hiện đại và vai trò của chính quyền địa phương; Phân quyền sâu rộng và quản lý theo lãnh thổ; Một vài suy nghĩ về quản trị và chính quyền địa phương tại Việt Nam. | QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ ĐỊA PHƢƠNG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM TIÊU ĐIỂM LÀ QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ PGS. TS. Nguyễn Minh Hoà Giám đốc Diễn đàn phát triển đô thị bền vững châu Á tại Việt Nam LỜI DẪN Tác giả bài viết này đã bắt đầu nghiên cứu hệ thống quản lý đô thị hiện đại từ 1990 đã thực hiện các đề tài nghiên cứu chuyên sâu ở tất cả các thành phố lớn của Châu Á và một số nước châu Âu dưới sự tài trợ của các quĩ quốc tế sau đ công bố nhiều công trình sách bài viết về vấn đề này. Tác giả nhận thấy trong bối cảnh Việt Nam việc quản trị địa phương chính quyền địa phương là một vấn đề rất phức tạp có nhiều điểm nhạy cảm. Trong khuôn khổ một bài tham luận của hội thảo tác gia trình bày một vài điểm nhấn sau đây - Nhìn nhận đúng bản chất của quản trị địa phương và chính quyền địa phương trong hệ thống quản lý và quản trị đô thị hiện đại - Một vài mô hình tiêu biểu của chính quyền địa phương - Xem xét nó trong bối cảnh của Việt Nam. 1. Nhận thức về khái niệm quản trị địa phƣơng và quản trị đô thị Chúng ta bàn về quản trị địa phƣơng local governance bao hàm quản trị đô thị và nông thôn. Khái niệm quản lý management và quản trị governance là hai khái niệm có nội hàm khác nhau tƣơng đối. Nếu quản lý là hành động lãnh đạo chỉ đạo đòi hỏi thƣờng mang tính pháp lý đối với các chủ thể xã hội chủ yếu thuộc về những ngƣời và tổ chức có quyền lực nhà nƣớc chính phủ thì quản trị lại là hành động đồng tham gia của nhiều phía từ việc hình thành ý tƣởng đến thiết lập chính sách và cuối cùng là thực hiện chúng trong thực tế của tất cả các chủ thể xã hội. Lâu nay ngƣời ta cho rằng quản trị đô thị urban governance chỉ là hoạt động quản lý hành chính nhân khẩu đất đai .Nhƣng thực sự thì khái niệm quản trị đô thị rộng lớn hơn rất nhiều. Quản trị đô thị đƣợc định nghĩa là mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo giữa chính phủ trung ương và chính phủ địa phương. Các mối quan hệ đ bao hàm tính pháp lý chính trị và sự tín nhiệm chúng pháp lý và tín nhiệm đạt được .