Tri thức bản địa với công tác quy hoạch và sử dụng đất đai, trường hợp nghiên cứu ở Vườn quốc gia Cát Tiên

Bài viết Tri thức bản địa với công tác quy hoạch và sử dụng đất đai, trường hợp nghiên cứu ở Vườn quốc gia Cát Tiên trình bày các nội dung chính sau: Tri thức bản địa trong quản lý cộng đồng với quy hoạch, sử dụng đất lâm nghiệp; Tri thức bản địa trong hoạt động hái lượm với quy hoạch, sử dụng đất lâm nghiệp; Tri thức bản địa trong canh tác nương rẫy với quy hoạch, sử dụng đất lâm nghiệp; . | TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN TS. Đinh Thanh Sang Khoa Khoa học Quản lý Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Tri thức bản địa đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống đồng bào Châu Mạ ở Vƣờn quốc gia Cát Tiên. Qua nhiều thế hệ sống phụ thuộc vào rừng ngƣời dân ở đây đã tích lũy cho mình một kho tàng tri thức phong phú. Trong đó nổi bật hơn cả là tri thức trong quản lý cộng đồng bản địa sử dụng lâm sản ngoài gỗ các nghề thủ công mỹ nghệ canh tác lúa nƣớc và sử dụng đất đồi. Tuy nhiên trong quy hoạch sử dụng đất tại địa phƣơng chƣa chú trọng đến việc vận dụng duy trì và phát triển bền vững hệ thống tri thức bản địa. Địa phƣơng cần vận dụng triệt để nguồn tri thức vô giá này trong quy hoạch sử dụng đất nhằm góp phần phát triển bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học. Đặc biệt cần sớm xây dựng những làng nghề truyền thống thiết lập các cánh đồng mẫu lớn canh tác những cây trồng có giá trị kinh tế gắn liền với giá trị văn hóa đồng bào Châu Mạ. Từ khóa đồng bào Châu Mạ quy hoạch sử dụng đất tri thức bản địa Vuờn quốc gia Cát Tiên. 1. MỞ ĐẦU Với diện tích ha nằm trên địa bàn Đồng Nai Bình Phƣớc và Lâm Đồng Vƣờn quốc gia Cát Tiên bảo vệ một trong những diện tích rừng mƣa nhiệt đới lớn nhất còn lại ở Việt Nam. Đây là vùng đất bảo tồn đƣợc nguồn gen nhiều loài động thực vật quí hiếm đồng thời lƣu giữ nhiều tập quán quý báu và giàu tính nhân văn của 11 dân tộc anh em chung sống. Từ thế hệ này sang thế hệ khác cƣ dân nơi đây đã tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm và tri thức quý báu giúp họ tồn tại và thích nghi với môi trƣờng. Theo Lê Trọng Cúc 2002 Tri thức địa phƣơng hay còn gọi là tri thức bản địa là hệ thống tri thức của các cộng đồng dân cƣ bản địa ở các quy mô lãnh thổ khác nhau. Tri thức địa phƣơng đƣợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu đời qua kinh nghiệm ứng xử với môi trƣờng xã hội đƣợc định hình dƣới nhiều dạng thức khác nhau đƣợc truyền từ đời nay sang đời khác qua trí nhớ qua thực tiễn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.