Phân tích tác phẩm Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân

Tuỳ bút là một thể loại văn xuôi có đóng góp đáng kể vào nền văn học hiện đại nước nhà. Có thể kể ra nhiều tác giả, tác phẩm thành công ở thể loại này: Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường, Nguyễn Trung Thành với Đường chúng ta đi, Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, . Và không thể không kể đến ông vua của thể tùy bút Nguyễn Tuân với Người lái đò Sông Đà. Mời các bạn cùng tham khảo bài văn mẫu "Phân tích tác phẩm Người lái đò Sông Đà" sau đây để khám phá và tìm hiểu sâu hơn nội dung tác phẩm nhé. | NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân Lời mở Tuỳ bút là một thể loại văn xuôi có đóng góp đáng kể vào nền văn học hiện đại nước nhà. Có thể kể ra nhiều tác giả tác phẩm thành công ở thể loại này Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường Nguyễn Trung Thành với Đường chúng ta đi Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu Rất nhiều ánh lửa Ai đã đặt tên cho dòng sông Và không thể không kể đến ông vua của thể tùy bút Nguyễn Tuân với Người lái đò Sông Đà. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Tuân 1910 1987 Xuất hiện trên đàn văn vào cuối thập niên 30 và đầu 40 Nguyễn Tuân đã khẳng định ngay lập tức tên tuổi của mình ở một văn phẩm gần như đạt đến sự hoàn thiện và hoàn mỹ của một phong cách viết Vang bóng một thời. Ông được coi là cây đại thụ của rừng đầu nguồn Việt Nam thế kỉ 20 với một phong cách nghệ thuật tài hoa độc đáo. Là cây bút tài năng ở cả truyện ngắn nghiên cứu phê bình văn học ký Tuy nhiên vương quốc để Nguyễn Tuân xây nên lâu đài nghệ thuật nguy nga tráng lệ là ở Tùy bút. Người lái đò Sông Đà là minh chứng cho sở trường nghệ thuật ở thể tài tùy bút. Qua đây người đọc có thể thấy chân dung của một cái tôi tài hoa uyên bác mà mỗi con chữ không chỉ là lâu đài chữ nghĩa mà còn là bể thắm tâm hồn chở nặng tấm lòng của nhà văn đối với đất nước con người. Chính tấm lòng yêu con người yêu đất nước góp phần làm nên những trang văn thật tài hoa của Nguyễn Tuân Nói chuyện với người lái đò sông Đà như càng lai láng thêm cái lòng muốn đề thơ vào sông nước Lời tác giả . 2. Tác phẩm . Xuất xứ hoàn cảnh ra đời đề tài nguồn cảm hứng Tùy bút Người lái đò Sông Đà rút từ tập Sông Đà gồm 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo ra đời năm 1960 trong khí thế phấn khởi hào hùng của những năm tháng miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khắp đất nước dậy vang Tiếng hát con tàu sục sôi tiếng gọi vọng về từ Đoàn thuyền đánh cá. Chính những âm thanh ấy đã thổi bùng lên nhiệt tình cách mạng giục giã bước chân phiêu lãng của Nguyễn Tuân tìm về với mảnh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.