Chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021

Bài viết Chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 phân tích chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 trên bốn khía cạnh chính, gồm: Lập trường pháp lý, quan hệ chính trị với các bên tranh chấp và các quốc gia liên quan, thực thi quản trị biển ở biển Đông, và quan điểm cũng như thực thi giải pháp đối với tranh chấp. | Chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 Vũ Vân Anh Nhận ngày 11 tháng 10 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2022. Tóm tắt Sau khi Trung Quốc chính thức công bố đường chín đoạn năm 2009 quốc gia này đã có những điều chỉnh chính sách đáng chú ý. Bài viết phân tích chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021 trên bốn khía cạnh chính gồm lập trường pháp lý quan hệ chính trị với các bên tranh chấp và các quốc gia liên quan thực thi quản trị biển ở biển Đông và quan điểm cũng như thực thi giải pháp đối với tranh chấp. Ngoài quan điểm trong việc giải quyết các tranh chấp bằng con đường song phương thay vì đa phương không khác nhiều giai đoạn trước 2009 Trung Quốc một mặt triển khai chính sách ngoại giao hai mặt đối với các quốc gia ven biển mặt khác nỗ lực bổ sung lập trường pháp lý dựa trên các điểm chưa rõ ràng trong luật pháp quốc tế bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động đơn phương nhằm thực thi quản trị vùng biển tranh chấp đáng chú ý là việc áp dụng các nội luật thiết lập các đơn vị quản lý hành chính tại các vùng tranh chấp. Từ khoá Chính sách biển Đông chính sách của Trung Quốc tranh chấp biển Đông. Phân loại ngành Quan hệ quốc tế Abstract After China officially announced the nine-dash line in 2009 it has made notable policy adjustments. The article analyzes China s policy regarding East Sea in the period 2009-2021 on four main aspects including legal stance political relations with the claimants and related countries and maritime governance implementation in the East Sea and views and implementation of the solution to the dispute. In addition to the point of view in settling disputes by bilateral instead of multilateral way which is not much different from the period before 2009 China on the one hand implements a two-sided foreign policy towards coastal countries on the other hand attempts to supplement the legal position based on unclear points in international law. In addition to promoting unilateral activities to enforce .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.