Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam

Bài viết Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam tập trung nghiên cứu về phạm vi sử dụng của lớp từ xưng hô trong Phật giáo gồm: Từ địa phương, từ toàn dân và biệt ngữ. Từ phương diện ngôn ngữ học và văn hóa học, chúng tôi mong muốn mang lại một cái nhìn mới về sự du nhập của đạo Phật và sự đón nhận của một dân tộc có nền văn minh lúa nước trọng tình. | ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SỐ 2 87 .2015 73 PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA TỪ XƯNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THE CLASS RANGE OF USE OF VOCATIVES IN VIETNAMESE BUDDHISM Võ Minh Phát Thích Thông Huệ NCS Trường Đại học Khoa học Đại học Huế thichthonghuedn@ Tóm tắt - Bài viết tập trung nghiên cứu về phạm vi sử dụng của Abstract - The article focuses on our studies of different forms of lớp từ xưng hô trong Phật giáo gồm từ địa phương từ toàn dân address in the class range of use of vocatives in Vietnamese và biệt ngữ. Từ phương diện ngôn ngữ học và văn hóa học chúng Buddhism from the origin aspect the local dialectal register tôi mong muốn mang lại một cái nhìn mới về sự du nhập của đạo national register and the jargon. From linguistics and cultural Phật và sự đón nhận của một dân tộc có nền văn minh lúa nước aspects our studies will shed a new light on the importation of trọng tình. Đây là việc làm cần thiết không những góp phần minh Buddhism into Vietnam and reception of the religion by a rice- chứng cho sự hòa quyện giữa Phật giáo và dân tộc mà còn chứng culture nation to demonstrate the blending of Buddhism with the minh sự giàu đẹp của vốn từ vựng tiếng Việt. Đồng thời cũng góp national identity and the diversity of Vietnamese lexicon. This will phần vào bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. contribute to the preservation and promotion of Vietnamese cultural identity. Từ khóa - từ xưng hô Phật giáo Việt Nam phạm vi sử dụng bản Key words - vocative Buddhism Vietnamese class range from sắc văn hóa dân tộc. use the national cultural identity. 1. Đặt vấn đề địa phương và vùng miền để đưa đạo vào đời. Vì thế mà Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ được thực hiện trong lớp từ xưng hô trong Phật giáo cũng đã chịu ảnh hưởng văn giao tiếp ở tất cả các cộng đồng người. Tuy nhiên mỗi hóa xưng hô của địa phương vùng miền là hiển nhiên. Tuy ngôn ngữ mỗi cộng động người đều có hệ thống từ xưng nhiên khi khảo sát thống kê số lượng từ địa

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.