Đa dạng động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

Bài viết Đa dạng động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm góp phần hiểu biết thêm về sự phân bố, tính đa dạng của động vật đáy không xương sống cỡ lớn, xác định sự tương quan giữa các thông số chất lượng nước và hàm lượng dinh dưỡng trên nền đáy thủy vực nhằm có biện pháp bảo tồn và duy trì nguồn lợi động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05 138 2022 ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn ị Kim Liên1 Âu Văn Hóa1 Trần Trung Giang 1 Phan ị Cẩm Tú 1 Dương Văn Ni2 Huỳnh Trường Giang1 TÓM TẮT Nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn ĐVĐKXSCL ở rừng ngập mặn Cù Lao Dung được thực hiện với 24 vị trí thu mẫu được chia thành 8 điểm mỗi điểm lặp lại 3 lần gồm 5 điểm thuộc vùng nội đồng VNĐ và 3 điểm thuộc rừng ngập mặn RNM . Kết quả nghiên cứu đã xác định được có tổng cộng 59 loài thuộc 3 ngành được xác định ở vùng nghiên cứu. Gastropoda Lớp chân bụng Malacostraca Lớp giáp xác lớn và Polychaeta Lớp giun nhiều tơ có thành phần loài cao hơn các nhóm khác. ành phần loài ĐVĐKXSCL biến động từ 5 - 17 loài tương ứng với mật độ trung bình từ 21 - 508 ct m2. ành phần loài ĐVĐKXSCL vào mùa khô có xu hướng cao hơn mùa mưa. Tính đa dạng thành phần loài ĐVĐKXSCL ở RNM cao hơn VNĐ cả trong mùa mưa và mùa khô. Chỉ số d J và H của các điểm thu mẫu biến động lần lượt từ 0 23 - 1 71 0 34 - 0 92 và 0 29 - 1 86. Độ mặn TSS và hàm lượng dinh dưỡng trong bùn đáy là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự đa dạng của ĐVĐKXSCL. Kết quả của nghiên cứu góp phần trong việc bảo tồn và duy trì nguồn lợi ĐVĐKXSCL ở RNM Cù Lao Dung. Từ khóa Rừng ngập mặn Cù Lao Dung ĐVĐKXSCL thành phần loài sự đa dạng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài ra Komala và cộng tác viên 2019 cho rằng Rừng ngập mặn Cù Lao Dung là nơi có rừng ĐVĐKXSCL sống ở nền đáy thủy vực có thể được bần phòng hộ lớn và dài nhất cả nước với diện tích sử dụng làm vật chỉ thị ô nhiễm môi trường nước. khoảng ha gồm rừng nguyên sinh và rừng Sự phân bố và tính đa dạng của ĐVĐKXSCL sống trồng Huỳnh Nhi 2021 các hệ sinh thái đa dạng đáy có liên quan chặt chẽ với tính chất nền đáy của phong phú với nhiều loài động thực vật phong phú thủy vực. Tuy nhiên các thông tin về ĐVĐKXSCL hấp dẫn Cao Xuân Lương 2022 . Rừng ngập mặn ở các hệ sinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.