Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào học phần “nguyên lý kế toán” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếp cận theo CDIO tại Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bài viết Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào học phần “nguyên lý kế toán” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếp cận theo CDIO tại Đại học Công nghiệp Hà Nội nêu quan điểm cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy tích cực và cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên hiện nay. Hạn chế của nghiên cứu là mẫu khảo sát khá nhỏ và chưa có nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá lại hiệu quả của việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực so với phương pháp giảng dạy truyền thống. | PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào học phần nguyên lý kế toán nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếp cận theo CDIO tại Đại học Công nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh Ngày nhận 11 08 2017 Ngày nhận bản sửa 26 12 2017 Ngày duyệt đăng 26 12 2017 Các nghiên cứu gần đây cho thấy khi giảng viên vận dụng các phương pháp giảng dạy tích cực thì khả năng tiếp thu và vận dụng bài học của sinh viên tăng lên. Phương pháp giảng dạy tích cực từ lâu đã được áp dụng phổ biến trong giảng dạy đại học trên thế giới. Nghiên cứu này trao đổi việc ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào giảng dạy học phần Nguyên lý kế toán để đáp ứng được chuẩn đầu ra tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Nghiên cứu đã khảo sát 11 giảng viên và 48 sinh viên các lớp Đại học khóa 10 năm học 2016-2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình và sinh viên không thích phương pháp này. Nghiên cứu nêu quan điểm cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy tích cực và cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên hiện nay. Hạn chế của nghiên cứu là mẫu khảo sát khá nhỏ và chưa có nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá lại hiệu quả của việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực so với phương pháp giảng dạy truyền thống. Từ khóa Phương pháp giảng dạy tích cực CDIO giảng dạy tích cực 1. Giới thiệu lớp thuyết trình trong một khoảng thời gian dài là sinh viên cảm thấy mệt mỏi và không chủ huyết trình là một phương pháp động tham gia vào bài giảng. Mặt khác chỉ có giảng dạy truyền thống trong đó mỗi giảng viên là người trình bày nên dường giảng viên nói sinh viên ngồi như giảng viên là người chịu trách nhiệm duy nghe. Điều mà tất cả các giảng nhất về thành công và chất lượng bài giảng. viên dễ dàng nhận thấy khi đứng Điều này không khuyến khích sinh viên tích cực Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học amp Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 68 Số 187- Tháng 12. 2017 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC học tập gây tâm lý ỷ lại vào giảng viên. Trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.