Nghiên cứu một số vấn đề môi trường đất vùng Tây Nguyên

Bài viết "Nghiên cứu một số vấn đề môi trường đất vùng Tây Nguyên" trình bày kết quả nghiên cứu một số vấn đề môi trường đất nông nghiệp vùng Tây Nguyên, làm cơ sở dữ liệu cho việc quản lý có hiệu quả môi trường đất Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo. | NGHÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÙNG TÂY NGUYÊN Nguyễn Thị Thúy1 TÓM TẮT Tại vùng Tây Nguyên các quá trình xói mòn rửa trôi feralit hoá và hình thành đá ong sự xâm nhập của các chất thải từ công nghiệp sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu bất hợp lý. đã và đang diễn ra gây tổn hại đáng kể cho cho thấy môi trường đất ảnh hưởng bất lợi cho hoạt động sản xuất và dân sinh Với độ dốc 8 - 15 đất trồng cà phê bị xói mòn 22 1 - 43 8 tấn ha với cao su là 19 5 41 68 tấn ha cây ngắn là 95 - 105 tấn ha Tình trạng mưa lớn và kéo dài trong nhiều ngày ở Tây Nguyên làm rửa trôi các cation anion chất hữu cơ hạt sét xuống tầng sâu. Hàm lượng sét bị rửa trôi lên đến 10 - 18 Sự tích luỹ tương đối và tuyệt đối sắt nhôm xảy đã và đang xảy ra mạnh đối với đất bazan Tây Nguyên. Hàm lượng Fe2O3 chiếm 1 83 5 53 Al2O3 chiếm trên 9 ở các tầng trong phẩu diện Trong phẩu diện đất trồng cây ngắn ngày xuất hiện tầng cứng dày 3 - 5cm với trị số độ chặt 40 - 50KG cm2 làm giảm độ xốp tăng dung trọng giảm sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng và lượng nước hữu hiệu. Có đến 6 7 số giếng nước tại các vùng trồng rau ở Đà Lạt có hàm lượng NO3- vượt mức qui định. Từ khóa môi trường đất xói mòn rửa trôi. 1. Đặt vấn đề Tây Nguyên là vùng chiến lược trong kháng chiến dành độc lập và bảo vệ Tổ quốc đồng thời cũng là vùng có vai trò kinh tế xã hội quan trọng trong công cuộc kiến thiết đất nước. Về tự nhiên Tây Nguyên là đầu nguồn của nhiều con sông dòng suối. Bảo vệ môi truờng sinh thái Tây Nguyên không chỉ để đảm bảo cuộc sống của đồng bào các dân tộc trong vùng mà còn gìn giữ môi sinh cho hàng triệu người dân vùng Đông Nam Bộ duyên hải Trung Bộ cũng như đối với các nước bạn Lào và Cam Pu Chia. Dưới áp lực của các nguyên nhân chủ quan và khách quan môi trường sinh thái nói chung và môi trường đất nói riêng ở Tây Nguyên đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Đó là do tác động của các quá trình xói mòn rửa trôi quá trình feralit hoá và hình thành đá ong sa mạc hoá sự xâm nhập của các chất thải từ công nghiệp sử dụng phân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    79    1    25-04-2024
65    63    4    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.