Luận văn "Nâng cao hiệu quả phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh Bình Dương và ứng dụng chế phẩm trong quá trình ủ phân compost" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất nâng cao hiệu quả hệ thống phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Dương, làm cơ sở để phát triển đồng bộ trên quy mô toàn tỉnh; Thử nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh đã được nghiên cứu để xử lý chất thải hữu cơ của chương trình phân loại rác tại nguồn. | UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN PHONG SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH Ủ PHÂN COMPOST CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Bình Dƣơng 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN PHONG SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH Ủ PHÂN COMPOST CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ LIÊN THƯƠNG Bình Dƣơng 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này thực hiện trên cở sở Quyết định số 458 QĐ-UBND ngày 28 02 2017 của UBND tỉnh Bình Dƣơng về việc ban hành kế hoạch thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2017 - 2018 và là kết quả lao động của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Liên Thƣơng không sao chép từ bất cứ tài liệu nào. Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn để thực hiện cho việc nhận xét đề xuất là số liệu khảo sát thực tế của tôi cùng các đồng nghiệp và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ nghiên cứu nào trƣớc đây. Ngoài ra tôi cũng có sử dụng một số nhận xét nhận định của các tác giả từ các nguồn khác nhau và đƣợc ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng cũng nhƣ kết quả luận văn của mình. Bình Dƣơng tháng 7 năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Phong Sơn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Liên Thƣơng đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ và ngƣời đã cho tôi những lời khuyên lời góp ý quý báu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Giảng viên của trƣờng Đại học Thủ Dầu Một khoa Khoa học Tự nhiên đã hết lòng truyền đạt kiến thức trong quá trình tôi học tập rèn luyện tại trƣờng. Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn đến Trần .