Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm theo hướng trải nghiệm sáng tạo" nhằm góp phần đổi mới các hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; Đề xuất một số phương pháp áp dụng công nghệ thông tin thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động giáo dục. | PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khổng Tử đã nói Những gì tôi nghe tôi sẽ quên những gì tôi thấy tôi sẽ nhớ những gì tôi làm tôi sẽ hiểu đó có thể coi là những tƣ tƣởng đầu tiên về giáo dục trải nghiệm và cũng cho thấy vai trò của việc học tập từ những trải nghiệm thực tế. Hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trƣờng gia đình xã hội. Hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh dƣới sự tổ chức hƣớng dẫn của giáo viên thông qua các hình thức và phƣơng pháp giáo dục tích cực. Các hoạt động trải nghiệm đƣợc chú trọng đổi mới cả về hình thức và nội dung trong đó tăng cƣờng các hình thức gắn với thực tiễn hợp tác nhóm từ giáo dục học sinh trên lớp hay ra ngoài lớp mở rộng việc học ngoài thiên nhiên ngoài môi trƣờng lớp học. Những năm gần đây khoa học công nghệ đã có những bƣớc phát triển chóng mặt mang lại những thành tựu to lớn trong mọi lĩnh vực của xã hội. Ngành giáo dục cũng không thể tách rời xu thế đó. Cùng với những tiến bộ của công nghệ nhiều hình thức giáo dục trải nghiệm mới ra đời góp phần tích cực trong việc hình thành những phẩm chất và năng lực của con ngƣời thời đại mới. Theo nghị quyết số 88 2014 QH13 của Quốc hội quot Tạo chuyển biến căn bản toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông kết hợp dạy chữ dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực hài hoà trí đức thể mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh quot thì ngƣời giáo viên ngoài cung cấp cho học sinh những kiến thức đầy đủ chính xác theo qui định của chƣơng trình còn phải quan tâm giúp các em từng bƣớc hình thành điều chỉnh hoàn thiện những hành vi phẩm chất đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Công tác chủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức hình thành và phát triển