Bài giảng Lý thuyết xác suất thông kê: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bài giảng Lý thuyết xác suất thông kê: Chương 1 Biến cố ngẫu nhiên, cung cấp cho người học những kiến thức như: Bổ túc về giải tích kết hợp; Biến cố ngẫu nhiên; Xác suất của biến cố ngẫu nhiên; Các định lý cơ bản của xác suất; Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes. Mời các bạn cùng tham khảo! | Trường Đại học Thương mại Bộ môn Toán LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Email tuyetmainguyen@ Chương 1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN 1. Bổ túc về giải tích kết hợp 2. Biến cố ngẫu nhiên 3. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên 4. Các định lý cơ bản của xác suất 5. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes 1. BỔ TÚC VỀ GIẢI TÍCH KẾT HỢP . Chỉnh hợp Một nhóm có thứ tự gồm phần tử khác nhau của phần tử cho trước . Chỉnh hợp lặp Một nhóm có thứ tự gồm phần tử không nhất thiết phải khác nhau của phần tử cho trước ሚ . Hoán vị Mỗi cách sắp xếp có thứ tự phần tử đgl một hoán vị. Số hoán vị . Tổ hợp Một nhóm không kể đến thứ tự gồm phần tử khác nhau của phần tử cho trước Ví dụ Một hộp có 5 bi đỏ 8 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy được 3 viên bi Có bao nhiêu cách lấy được 3 bi đều mầu xanh Có bao nhiêu cách lấy được 3 bi cùng mầu Có bao nhiêu cách lấy được 1 bi đỏ và 2 bi xanh 2. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN . Phép thử và biến cố Phép thử hay thí nghiệm việc thực hiện một tổ hợp các hành động nào đó mà ta chưa biết trước được kết quả của nó. Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Biến cố là một tập con của không gian mẫu. VÍ DỤ TRONG HỘP CÓ 1 BI XANH 1 BI ĐỎ VÀ 1 BI VÀNG. HÃY XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN MẪU VÀ CÁC KẾT CỤC CỦA CÁC PHÉP THỬ SAU a Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp. b Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 bi từ hộp. c Lấy ra lần lượt 2 bi từ hộp. d Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp xem màu trả lại hộp rồi lại lấy ra ngẫu nhiên 1 bi nữa. Phân loại biến cố Biến cố chắc chắn U là biến cố nhất định xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố không thể có V là biến cố không thể xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố ngẫu nhiên là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử được thực hiện. Biến cố ngẫu nhiên được kí hiệu bởi các chữ cái hoa A B C VÍ DỤ XÉT PHÉP THỬ GIEO HAI CON XÚC XẮC CÂN ĐỐI. BIỂU DIỄN CÁC BIẾN CỐ SAU DƯỚI DẠNG TẬP HỢP a A là biến cố xuất hiện hai mặt 1 chấm. b B là biến cố xuất hiện hai mặt 4 chấm. c C là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.