Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 10 - TS. Trịnh Thị Hường

Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 10 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm sai phân và phương trình sai phân; phương trình sai phân tuyến tính cấp một; phương trình sai phân tuyến tính cấp hai hệ số hằng; .Mời các bạn cùng tham khảo! | HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP 2 CHƯƠNG 10 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN Giảng viên Trịnh Thị Hường Bộ môn Toán Email trinhthihuong@ BÀI 1 KHÁI NIỆM SAI PHÂN VÀ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN 1. Sai phân Giả sử y n là một hàm số biến n xác định trên . Giá trị của hàm số tại n kí hiệu là y n . Sai phân cấp một của hàm số y n tại n là Δ 1 Sai phân cấp hai của hàm số y n tại n là Δ2 Δ Δ 2 2 1 2. Phương trình sai phân Định nghĩa 1 Giải sử y n là một hàm số đối số nguyên chưa biết cần tìm. Đẳng thức F n y n Δy n Δk y n 0 1 Trong đó không được khuyết Δk y n gọi là một phương trình sai phân cấp k. Ví dụ Phương trình sai phân cấp một có dạng F n y n Δy n 0 2 Phương trình sai phân cấp một có thể viết ở dạng sau 1 0 3. Nghiệm Định nghĩa 2 Nghiệm của 1 là mọi hàm số mà khi thay vào phương trình được đẳng thức đúng. BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP MỘT 1. Khái niệm a. Dạng phương trình Phương trình sai phân tuyến tính PTSPTT cấp 1 có dạng 1 1 à á ℎà ố à . 0 Phương trình 1 0 gọi là PTSPTT thuần nhất cuả PT 1 . b. Nghiệm Nghiệm tổng quát Giải phương trình sai phân cấp một được kết quả là một đẳng thức dạng trong đó C là hằng số tự do. Thay giá trị cụ thể 0 ta được đẳng thức 0 gọi là một nghiệm riêng của phương trình. 2. Phương trình sai phân tuyến tính cấp một hệ số hằng a. Dạng phương trình 1 1 0 Phương trình thuần nhất tương ứng là 1 0 2 b. Định lý về nghiệm Nếu là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất 2 là một nghiệm riêng của phương trình 1 Thì là nghiệm tổng quát của phương trình 1 c. Giải phương trình thuần nhất Định lý Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là à ℎằ ố ù ý Ví dụ Giải phương trình 1 4 0 d. Phương pháp chọn nghiệm riêng của PT không thuần nhất Trường hợp 1 là đa thức bậc m của n Định lý Nếu thì nghiệm riêng có thể tìm dưới dạng trong đó là đa thức bậc m hệ số chưa biết có thể tìm bằng phương pháp hệ số bất định. Nếu thì nghiệm riêng có thể tìm dưới dạng Ví dụ Giải các PTSP a 1 5 3 b 1 2 Trường hợp 2 là các đa thức tương ứng bậc m bậc l Định lý

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.